• 1. Như vậy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn trụ tại bộ lạc Kuru, ở ấp Kuru tên là Kammassadhamma. Tôn giả Ananda đến tại chỗ Thế Tôn ở, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên. Sau khi ngồi xuống một bên, Tôn giả Ananda bạch Thế Tôn:
- Hy hữu thay, bạch Thế Tôn! Kỳ diệu thay, bạch Thế Tôn!  #kinhtrườngbộ #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-mahanidana-mahanidana-sutta/
  • Bậc Thánh Thanh văn giác
Trong Phật-giáo, bậc Thánh thanh văn giác có ba thứ bậc:  Bậc Thánh Tối-thượng thanh-văn-giác (Aggasāvaka).
 Bậc Thánh Đại-thanh-văn-giác (Mahāsāvaka).
 Bậc Thánh thanh-văn-giác hạng thường (Pakatisāvaka).  Vị Thánh Tối-thượng thanh-văn-giác như thế nào?
Để  #nềntảngphậtgiáo #tambảo #tỳkhưuhộpháp  https://phatgiaonguyenthuy.org/bac-thanh-thanh-van-giac-trong-phat-giao/
  • Tụng phẩm I
1. Như vậy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn ở tại nước Sàvatthi rừng Jeta, vườn ông Anàthapindika, trong am thất cây Kareri. Lúc bấy giờ, số đông các Tỷ-kheo đi khất thực về, sau khi dùng bữa xong, cùng ngồi và tụ họp lại Hoa Lâm viên đường, pháp thoại thuộc về tiền thân được khởi lên: "Ðây là tiền thân, đây là tiền thân".
2.  #kinhtrườngbộ #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-mahapadana-mahapadana-sutta/
  • 1. Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn đang du hành ở Kosala cùng với đại chúng Tỷ-kheo khoảng năm trăm vị và đi đến một làng Bà-la-môn ở Kosala tên là Manasàkata. Tại đây, ở Manasakata, Thế Tôn trú tại một vườn xoài trên bờ sông Aciravati, phía Bắc làng Manasàkata.
2.  #kinhtrườngbộ #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-tevijja-tevijja-sutta/
  • 1. Như vậy tôi nghe. Một thời đức Thế Tôn đang đi du hành tại nước Kosala cùng với đại chúng Tỷ-kheo khoảng năm trăm vị, và đến tại Sàlavatikà (một làng có dãy cây tala bao bọc). Lúc bấy giờ, Bà-la-môn Lohicca ở tại Sàlavatikà, một chỗ dân cư đông đúc, cây cỏ, ao nước, ngũ cốc phong phú, vốn là đất đai của vua, sau vua Pasenadi cấp cho để hưởng một phần lợi tức.
2.  #kinhtrườngbộ #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-lohicca-lohicca-sutta/
  • 1. Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở tại Nalandà trong vườn Pavàrikampa. Lúc bấy giờ cư sĩ trẻ tuổi Kevaddha đến tại chỗ Thế Tôn, đảnh lễ Ngài và ngồi xuống một bên. Sau khi ngồi xuống một bên, cư sĩ trẻ tuổi Kevaddha bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, Nalandà này có uy tín và phồn thịnh, nhân dân đông đúc và tín kính Thế Tôn.  #kinhtrườngbộ #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-kevaddha-kevaddha-sutta/
  • Quả báu của bậc Thánh nhân
Phàm tất cả mọi chúng-sinh còn là phàm-nhân có đầy đủ 108 loại tham-ái, 1500 loại phiền-não, nên còn tử sinh luân-hồi trong ba giới bốn loài từ vô-thủy trải qua vô số kiếp không có kiếp chót cuối cùng là vô-chung. Song chư bậc Thánh-nhân đã diệt tận được tham-ái, phiền-não rồi thì tử sinh luân-hồi trong tam-giới được hạn chế lại tùy theo mỗi bậc Thánh-nhân như sau:  #nềntảngphậtgiáo #tambảo #tỳkhưuhộpháp  https://phatgiaonguyenthuy.org/qua-bau-cua-bac-thanh-nhan/
  • Đức Tăng (Saṃgha)
Danh từ “Tăng” là dịch âm từ tiếng Pāḷi “Saṃgha”. Saṃgha: Chư-Tăng nghĩa là đoàn thể. Trong câu: Bhagavato sāvakasaṃgho: Chư-Tăng là bậc thanh-văn đệ-tử của Đức-Thế-Tôn. Hoặc danh từ: Bhikkhusaṃgha: Chư tỳ-khưu-Tăng, Bhikkhunisaṃgha: Chư tỳ-khưu-ni-Tăng. Saṃgha: Chư-Tăng Chư-Tăng có 2 hạng:
- Chư Thánh-Tăng: Ariyasaṃgha.
- Chư phàm-Tăng: Puthujjanasaṃgha.  #nềntảngphậtgiáo #tambảo #tỳkhưuhộpháp  https://phatgiaonguyenthuy.org/the-nao-goi-la-chu-thanh-tang/
  • Thiền Viện
  • Các Bậc Trưởng Lão
  • Tin Tức
  • Lịch Sử Phật Giáo
  • Nội Quy Website
  • Thông Tin Admins
Sunday, January 17, 2021
  • Login
  • Register
  • Phật Pháp
    • Tam Tạng PaliPháp Bảo
      • Tạng Kinh
        • Kinh Trường Bộ
        • Kinh Trung Bộ
        • Kinh Tương Ưng Bộ
        • Kinh Tăng Chi Bộ
        • Kinh Tiểu Bộ
      • Tạng Luật
        • Đại Phẩm 1
        • Đại Phẩm 2
        • Tập Yếu 1
        • Tập Yếu 2
        • Tiểu Phẩm 1
        • Tiểu Phẩm 2
        • Phân Tích Giới Tỳ Khưu 1
        • Phân Tích Giới Tỳ Khưu 2
        • Phân Tích Giới Tỳ Khưu Ni
        • Giới Bổn Patimokkha Tỳ Khưu Ni
      • Tạng Vi Diệu Pháp
        • Bộ Ngữ Tông
        • Bộ Nguyên Chất Ngữ
        • Bộ Nhân Chế Định
        • Bộ Phân Tích
        • Bộ Pháp Tụ
        • Bộ Song Đối
        • Bộ Vị Trí 1
        • Bộ Vị Trí 2
        • Bộ Vị Trí 3
        • Bộ Vị Trí 4
        • Bộ Vị Trí 5
        • Bộ Vị Trí 6
    • Nền Tảng Phật Giáo
      • Tam Bảo
      • Quy Y Tam Bảo
      • Pháp Hành Giới
      • Nghiệp Và Quả Của Nghiệp
      • Phước Thiện
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 1
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 2
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 3
      • Pháp Hành Thiền Định
      • Pháp Hành Thiền Tuệ
    • Soạn Giả Tỳ Khưu Hộ Tông
      • Cư Sĩ Vấn Đáp
      • Vô Thường, Khổ Não, Vô Ngã
      • Vi Diệu Pháp Vấn Đáp
      • Luật Xuất Gia (Q1)
    • Soan Giả Tỳ Khưu Giới Nghiêm
      • Giải Về Bạn
      • Hạnh Phúc Kinh
    • Soạn Giả Tỳ Khưu Bửu Chơn
      • Tà Kiến Và Chánh Kiến
      • Nhân Quả Liên Quan
    • Dịch Giả Thiền Sư Khánh Hỷ
      • Phật Pháp Căn Bản
    • Soạn Giả Cư Sĩ Trùng Quang
      • Chọn Đường Tu Phật
  • Sách Thiền
    • Chân Đế Và Tục Đế
    • Đại Niệm Xứ
    • Ngay Trong Kiếp Sống Này
  • Kinh PhậtTam Tạng Kinh Pali
  • Sách Online
  • Thiền VipassanaThiền Tứ Niệm Xứ
  • Nghe Pháp
  • Thiền ViệnNên Thử
  • Vấn – Đáp
  • Phật Pháp
    • Tam Tạng PaliPháp Bảo
      • Tạng Kinh
        • Kinh Trường Bộ
        • Kinh Trung Bộ
        • Kinh Tương Ưng Bộ
        • Kinh Tăng Chi Bộ
        • Kinh Tiểu Bộ
      • Tạng Luật
        • Đại Phẩm 1
        • Đại Phẩm 2
        • Tập Yếu 1
        • Tập Yếu 2
        • Tiểu Phẩm 1
        • Tiểu Phẩm 2
        • Phân Tích Giới Tỳ Khưu 1
        • Phân Tích Giới Tỳ Khưu 2
        • Phân Tích Giới Tỳ Khưu Ni
        • Giới Bổn Patimokkha Tỳ Khưu Ni
      • Tạng Vi Diệu Pháp
        • Bộ Ngữ Tông
        • Bộ Nguyên Chất Ngữ
        • Bộ Nhân Chế Định
        • Bộ Phân Tích
        • Bộ Pháp Tụ
        • Bộ Song Đối
        • Bộ Vị Trí 1
        • Bộ Vị Trí 2
        • Bộ Vị Trí 3
        • Bộ Vị Trí 4
        • Bộ Vị Trí 5
        • Bộ Vị Trí 6
    • Nền Tảng Phật Giáo
      • Tam Bảo
      • Quy Y Tam Bảo
      • Pháp Hành Giới
      • Nghiệp Và Quả Của Nghiệp
      • Phước Thiện
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 1
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 2
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 3
      • Pháp Hành Thiền Định
      • Pháp Hành Thiền Tuệ
    • Soạn Giả Tỳ Khưu Hộ Tông
      • Cư Sĩ Vấn Đáp
      • Vô Thường, Khổ Não, Vô Ngã
      • Vi Diệu Pháp Vấn Đáp
      • Luật Xuất Gia (Q1)
    • Soan Giả Tỳ Khưu Giới Nghiêm
      • Giải Về Bạn
      • Hạnh Phúc Kinh
    • Soạn Giả Tỳ Khưu Bửu Chơn
      • Tà Kiến Và Chánh Kiến
      • Nhân Quả Liên Quan
    • Dịch Giả Thiền Sư Khánh Hỷ
      • Phật Pháp Căn Bản
    • Soạn Giả Cư Sĩ Trùng Quang
      • Chọn Đường Tu Phật
  • Sách Thiền
    • Chân Đế Và Tục Đế
    • Đại Niệm Xứ
    • Ngay Trong Kiếp Sống Này
  • Kinh PhậtTam Tạng Kinh Pali
  • Sách Online
  • Thiền VipassanaThiền Tứ Niệm Xứ
  • Nghe Pháp
  • Thiền ViệnNên Thử
  • Vấn – Đáp
No Result
View All Result
Theravāda
No Result
View All Result
Trang Chủ Phật Pháp Nền Tảng Phật Giáo Tam Bảo

Ác nghiệp cũ của Đức Phật Gotama – Đức Phật bị vu khống do tu sĩ ngoại đạo Sundarī

Tam Bảo - Tỳ Khưu Hộ Pháp

Ariyā Dhamma Bởi Ariyā Dhamma
04/10/2020
Trong Nền Tảng Phật Giáo, Phật Pháp, Tam Bảo, Tích Truyện, Tích Truyện Về Đức Phật
Reading Time:1Phút Đọc
0
ngoai dao vu khong phat
Chia Sẻ Lên FacebookChia Sẻ Lên TwitterGởi Mail

Nội dung bài đăng

  1. Đức-Phật bị vu khống do tu-sĩ ngoại đạo Sundarī
  2. Đức-Phật và chư tỳ-khưu bị vu khống giết tu-sĩ Sundarī để giấu tội-lỗi (Abbhakkhāna)

Đức-Phật bị vu khống do tu-sĩ ngoại đạo Sundarī

Trong quá-khứ, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác, tiền-kiếp của Đức-Phật Gotama, sinh trong gia đình thuộc giai cấp thấp, tên là Munāḷi, Đức-Bồ-tát Munāḷi thường thân cận gần gũi với kẻ ác, nên sinh thói hư tật xấu. Một hôm, nhìn thấy Đức-Phật Độc-Giác Surabhi, Đức-Bồ-tát Munāḷi liền buông lời vu khống rằng:

– Sa-môn trọc đầu này phá giới! Hành pháp thấp hèn!

Sau khi Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác Munāḷi chết, khẩu ác-nghiệp ấy cho quả tái-sinh làm chúng-sinh trong cõi địa-ngục, chịu quả khổ suốt thời gian lâu dài hằng ngàn năm, cho đến khi mãn quả của ác-nghiệp ấy, mới được thoát ra khỏi địa-ngục. Mỗi khi được tái-sinh làm người, thường bị vu khống những điều xấu, không có thật.

Kiếp hiện-tại là Đức-Bồ-tát Siddhattha kiếp chót đã trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có danh hiệu là Đức-Phật Gotama xuất hiện trên thế gian. Danh thơm tiếng tốt của Đức-Phật Gotama được lan truyền khắp mọi nơi, mỗi ngày các hàng đệ-tử càng tăng thêm đông, trái lại, đệ-tử của các nhóm ngoại đạo mỗi ngày càng giảm dần, cho nên đời sống của các tu-sĩ ngoại đạo lâm vào cảnh thiếu thốn khổ cực hơn xưa. Vì vậy, họ bày mưu tính kế làm mất uy tín của Đức-Phật Gotama.

Thời ấy, nữ tu-sĩ ngoại đạo Sundarī rất xinh đẹp, đến viếng thăm các tu-sĩ ngoại đạo, đảnh lễ xong rồi, thấy nhóm tu-sĩ ngoại đạo ngồi im lặng không nói với cô một lời nào. Cô bèn bạch hỏi:

– Kính thưa quý Ngài, con có lỗi gì mà quý Ngài không nói với con lời nào? Một tu-sĩ ngoại đạo than vãn rằng:

– Tất cả chúng tôi bị Sa-môn Gotama làm khổ, mà con không quan tâm hay biết gì. Đó là lỗi của con đó! Vậy, con có thể vu khống Sa-môn Gotama được không?

– Kính thưa quý Ngài, con có thể làm được.

Từ hôm ấy, vào mỗi buổi chiều, nữ tu-sĩ Sundarī cầm một bó hoa trong tay, trên đường đang đi hướng về ngôi chùa Jetavana, cố ý gặp dân chúng trong kinh-thành Sāvatthi, sau khi nghe Đức-Phật thuyết pháp tại ngôi chùa Jetavana xong, đảnh lễ Đức-Phật rồi xin phép trở về nhà, có người tò mò dừng lại hỏi cô rằng:

– Chiều tối rồi, cô đi đâu vậy? Nữ tu-sĩ Sundarī trả lời để gây ra một sự nghi ngờ:

– Đi đâu là việc của tôi, quý vị biết phỏng có ích lợi gì!

Nói xong, cô liền bước đi về hướng ngôi chùa Jetavana, nhưng lại nghỉ qua đêm tại một tu viện ngoại đạo.

Sáng hôm sau, khi có số cận-sự-nam, cận-sự-nữ đem phẩm vật đến ngôi chùa Jetavana để cúng dường Đức- Phật và chư tỳ-khưu-Tăng, họ lại gặp nữ tu-sĩ Sundarī từ hướng chùa Jetavana trở lại kinh-thành Sāvatthi. Người ta hỏi cô rằng:

– Đêm hôm qua cô nghỉ ở đâu mà sáng nay lại vào kinh-thành sớm vậy? Nữ tu-sĩ Sundarī muốn gieo rắc hoang mang, nên ỡm ờ đáp rằng:

Chuyện riêng tư của tôi mà quý vị muốn biết hay sao? Nếu quý vị muốn biết, thì tôi sẽ nói thật: “Đời tôi rất vinh hạnh, ban đêm được đến phục vụ Sa-môn Gotama tại cốc Gandhakuṭi của Ngài.”

Nhóm tu-sĩ ngoại đạo chờ tin này, nay có cơ hội, họ liền truyền tin vu khống rằng:

– Thưa tất cả quý vị, quý vị đã nghe rõ hành vi xấu xa của Sa-môn Gotama như vậy!

Chính nữ tu-sĩ Sundarī cũng rêu rao vu khống hành vi xấu của Đức-Phật đối với cô nữa, gieo rắc hoang mang, gây ra sự ngờ vực đến mọi người.

Đối với các hàng Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật thì chắc chắn không bao giờ tin lời vu khống của các tu-sĩ nhóm ngoại đạo và của nữ tu-sĩ ngoại đạo Sundarī; còn đối với một số phàm-nhân thiểu-trí phát sinh tâm ngờ vực.
Đó là âm mưu của các tu-sĩ ngoại đạo làm giảm uy tín của Đức-Phật, để mong phục hồi uy tín của mình. Đức-Phật dạy về ác-nghiệp cũ của Ngài rằng:

– Trong tiền-kiếp, Như-Lai là người si mê tên Munāḷi đã xúc phạm đến Đức-Phật Độc-Giác Surabhi. Sau khi Munāḷi chết, ác-nghiệp ấy cho quả tái-sinh trong cõi địa-ngục, phải chịu khổ suốt thời gian lâu dài nhiều ngàn năm, cho đến khi mãn quả của ác-nghiệp ấy. Do năng lực ác-nghiệp cũ ấy còn dư sót chút đỉnh, trong kiếp hiện-tại này Như-Lai bị vu khống do nữ tu- sĩ ngoại đạo Sundarī.

Đức-Phật và chư tỳ-khưu bị vu khống giết tu-sĩ Sundarī để giấu tội-lỗi (Abbhakkhāna)

Trong quá-khứ, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác, tiền- kiếp của Đức-Phật Gotama, sinh ra trong gia đình thuộc dòng dõi Bà-la-môn, Đức-Bồ-tát là bậc đa văn túc trí, học nhiều hiểu rộng, tinh thông các bộ sách Bà-la-môn. Đức-Bồ-tát làm thầy dạy nhóm đệ-tử 500 vị bà-la-môn tại khu rừng dưới chân núi Himavanta.

Một hôm, vị đạo-sĩ chứng đắc bát-thiền(1), ngũ-thông(2) có nhiều oai lực, đến tu viện của Đức-Bồ-tát. Đức-Bồ-tát gặp vị đạo-sĩ này liền phát sinh tâm ganh tị, nên vu khống vị đạo-sĩ này rằng:

(1) Bát thiền: Đó là 4 bậc thiền sắc-giới và 4 bậc thiền vô-sắc-giới.
(2) Ngũ thông: Đa-dạng-thông, nhãn-thông, nhĩ-thông, tiền-kiếp-thông và tha-tâm-thông.

– Vị đạo-sĩ này là người lừa dối, thích hưởng dục lạc trong ngũ dục, …Đức-Bồ-tát còn nói với nhóm đệ-tử của mình rằng:

– Vị Đạo-sĩ ấy là người lừa dối, thích hưởng dục lạc trong ngũ dục, …Nhóm đệ-tử tin theo lời của thầy, đi vào xóm làng khất thực, cũng nói xấu vị đạo-sĩ ấy như vậy.

Sau khi Đức-Bồ-tát chết, ác-nghiệp ấy cho quả tái-sinh làm chúng-sinh trong cõi địa-ngục, chịu quả khổ suốt thời gian lâu dài hằng nhiều ngàn năm, cho đến khi mãn quả của ác-nghiệp ấy, mới được thoát ra khỏi cõi địa-ngục.
Kiếp hiện-tại là Đức-Bồ-tát Siddhattha kiếp chót đã trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có danh hiệu là Đức-Phật Gotama xuất hiện trên thế gian. Các hàng thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật càng ngày càng tăng thêm đông, danh thơm tiếng tốt của Đức-Phật được lan truyền khắp mọi nơi, từ Vua chúa, các nhà phú hộ, phần đông dân chúng phát sinh đức-tin trong sạch nơi Tam-bảo: Đức-Phật-bảo, Đức-Pháp-bảo, Đức-Tăng-bảo. Họ cúng dường bốn thứ vật dụng đầy đủ sung túc.

Trái lại, các nhóm ngoại đạo, phần đông tín đồ ngoại đạo từ bỏ các tu-sĩ ngoại đạo, đến kính xin quy y nương nhờ nơi Đức-Phật, Đức-Pháp, Đức-Tăng. Họ không còn hộ độ cúng dường đến các tu-sĩ ngoại đạo, cho nên, đời sống các tu-sĩ ngoại đạo càng ngày càng thiếu thốn khổ cực hơn trước.

Dù các tu-sĩ ngoại đạo và nữ tu-sĩ Sundarī vu khống Đức-Phật những điều xấu không có thật, vẫn không làm giảm uy tín Đức-Phật được, nên nhóm tu-sĩ ngoại đạo dùng đến thủ đoạn thâm độc là thuê mướn nhóm côn đồ nghiện rượu giết nữ tu-sĩ ngoại đạo Sundarī, rồi giấu xác chết của cô trong đống rác trước cổng ra vào ngôi chùa Jetavana.

Nhóm côn đồ nghiện rượu đã hành động y theo kế của tu-sĩ ngoại đạo. Sau đó, nhóm tu-sĩ ngoại đạo xin vào trình Đức-vua Pasenadi Kosala tâu rằng:

– Tâu Đức-vua, tu-nữ Sundarī, đệ-tử của chúng tôi đã mất tích.

Đức-vua truyền lệnh cho phép đi tìm kiếm nữ tu-sĩ Sundarī. Nhóm tu-sĩ ngoại đạo kéo nhau giả bộ đi tìm, đến gặp xác chết nữ tu-sĩ Sundarī trong đống rác trước cổng ra vào ngôi chùa Jetavana, họ đặt xác chết nữ tu-sĩ Sundarī trên cáng đem vào trình Đức-vua, rồi khiêng đi quanh thành Sāvatthi rêu rao vu khống rằng:

– Thưa tất cả quý vị, xin quý vị hãy xem hành vi xấu xa của Sa-môn Gotama và nhóm đệ-tử của ông, họ đã giết chết nữ tu-sĩ Sundarī, đệ-tử ngoan đạo của chúng tôi, để che giấu tội-lỗi của Sa-môn Gotama.

Đức-vua Pasenadi Kosala anh minh và sáng suốt, truyền lệnh quân lính đi điều tra tìm rõ kẻ đã giết nữ tu-sĩ Sundarī. Khi ấy, nhóm côn đồ nghiện rượu đang uống rượu say sưa rồi cãi cọ với nhau và đổ lỗi cho nhau rằng:

“Mày giết nữ tu-sĩ Sundarī. Không phải tao, mà chính mày.”

Lính triều đình nghe được câu chuyện, liền bắt nhóm côn đồ nghiện rượu đem trình lên Đức-vua xét hỏi. Đức Vua truyền hỏi:

– Các ngươi đã giết chết nữ tu-sĩ Sundarī có phải không?

– Muôn tâu Đức-vua, dạ phải, chính bọn tiện dân này giết nữ tu-sĩ Sundarī. Đức-vua truyền hỏi tiếp:

– Ai thuê mướn các ngươi giết chết nữ tu-sĩ Sundarī. Nhóm côn đồ nghiện rượu liền khai thật rằng:

– Muôn tâu Đức-vua, chính nhóm tu-sĩ ngoại đạo thuê mướn chúng tiện dân giết chết nữ tu-sĩ Sundarī, rồi bảo chúng tiện dân đem giấu xác chết của cô trong đống rác trước cổng ra vào của ngôi chùa Jetavana.

Đức-vua liền truyền lệnh cho bắt nhóm tu-sĩ ngoại đạo, bắt chúng phải nhận tội, rồi phải đi quanh thành Sāvatthi đính chính lại lời vu khống Đức-Phật Gotama và chư tỳ-khưu trước kia rằng:

– Kính thưa tất cả quý vị, chính chúng tôi là người đã thuê mướn nhóm côn đồ nghiện rượu giết chết nữ tu-sĩ Sundarī, để đổ tội cho Sa-môn Gotama và nhóm tỳ-khưu thanh-văn đệ-tử của Sa-môn Gotama. Sự thật, Đức-Phật Gotama và nhóm tỳ-khưu thanh- văn đệ-tử của Sa-môn Gotama là hoàn toàn vô tội.

Khi nhóm tu-sĩ ngoại đạo làm như vậy, dân chúng trong kinh-thành Sāvatthi không còn ngờ vực gì nữa. Đức-vua bắt nhóm côn đồ nghiện rượu và nhóm tu-sĩ ngoại đạo chủ mưu giết hại nữ tu-sĩ Sundarī, đem trị tội.

Sau đó, Đức-Phật và chư tỳ-khưu-Tăng được phần đông dân chúng gần xa phát sinh đức-tin nơi Tam-Bảo.

Sở dĩ Đức-Phật và nhóm tỳ-khưu-Tăng bị vu khống điều xấu, không có thật, là vì ác-nghiệp cũ của Đức-Bồ- tát, tiền-kiếp của Đức-Phật Gotama, đã từng vu khống vị đạo-sĩ trong thời quá-khứ, còn dư sót chút đỉnh, nên kiếp chót này có cơ hội cho quả của ác-nghiệp cũ ấy. Đức-Phật dạy về ác-nghiệp cũ của Ngài rằng:

“Đức-Bồ-tát, tiền-kiếp của Như-Lai, là vị Bà-la-môn học xong các bộ sách Bà-la-môn, làm thầy dạy nhóm 500 đệ-tử trong khu rừng lớn gần núi Himavanta.

Một hôm, vị đạo-sĩ chứng đắc bát thiền và ngũ thông có nhiều oai lực đến thăm trường học, Như-Lai nhìn thấy vị đạo-sĩ ấy, phát sinh tâm ganh tị, nên đã nói xấu vị đạo-sĩ ấy.

Tiền-kiếp của Như-Lai còn nói với nhóm đệ-tử rằng: “Đạo-sĩ này là người lừa dối, thích hưởng dục lạc trong ngũ dục.”

Khi tiền-kiếp của Như-Lai nói như vậy, nhóm đệ-tử tin theo lời của Như-Lai, chúng đi khất thực đến mọi gia đình nói với mọi người rằng: “Đạo-sĩ ấy là người lừa dối, thích hưởng dục lạc trong ngũ dục.”

Sau khi vị thầy ấy chết, khẩu ác-nghiệp ấy cho quả tái-sinh trong cõi địa-ngục, chịu quả khổ suốt thời gian lâu dài, cho đến khi mãn quả của ác-nghiệp ấy.

Do năng lực ác-nghiệp cũ ấy còn dư sót chút đỉnh, nên kiếp hiện-tại Như-Lai và nhóm tỳ-khưu đều bị vu khống rằng: “Đã giết chết nữ tu-sĩ Sundarī.”

5 1 Bình chọn
Article Rating
Từ Khóa: nền tảng phật giáotam bảotích truyện về Đức Phậttỳ khưu hộ pháp
Chia Sẻ1013Tweet633Gởi
Ariyā Dhamma

Ariyā Dhamma

--> Não cá vàng - Goldfish Brain ^^

Bài Viết_Liên Quan

cac bac thanh nhan

Bậc thánh thanh văn giác trong Phật giáo

06/01/2021
2.6k
thanh nhan

Quả báu của bậc Thánh nhân

29/12/2020
2.6k

Thế nào gọi là chư Thánh Tăng

23/12/2020
2.6k

Phật giáo suy thoái (Sāsana Antaradhāna)

20/12/2020
2.6k

Pháp thành Phật giáo (Paṭivedhasāsana)

20/12/2020
2.5k

Pháp hành Phật giáo (Paṭipattisāsana)

13/12/2020
2.5k
Theo dõi
Kết nối với
Tôi cho phép tạo một tài khoản
When you login first time using a Social Login button, we collect your account public profile information shared by Social Login provider, based on your privacy settings. We also get your email address to automatically create an account for you in our website. Once your account is created, you'll be logged-in to this account.
Không đồng ýĐồng ý
Thông báo của
guest
Kết nối với
Tôi cho phép tạo một tài khoản
When you login first time using a Social Login button, we collect your account public profile information shared by Social Login provider, based on your privacy settings. We also get your email address to automatically create an account for you in our website. Once your account is created, you'll be logged-in to this account.
Không đồng ýĐồng ý
guest
0 Bình luận
Inline Feedbacks
View all comments

Hỏi - Đáp Phật Pháp

  • Như thế nào là Chánh Kiến (Samma Diṭṭhi) và Chánh Kiến ấy ra sao ? asked by Ariyā Dhamma
  • Nguyên nhân phát sanh lên kiến thức gồm những nguyên nhân nào? asked by Ariyā Dhamma
  • Nguyên nhân nào mà phát sanh các tầng lớp giai cấp? asked by Ariyā Dhamma
  • Có bao nhiêu tên gọi kiếp trái đất (Kappa)? asked by Ariyā Dhamma
  • Buddha (Đức Phật) có nghĩa là gì? asked by Ariyā Dhamma

Instagram Phật Giáo Nguyên Thuỷ

Theo Dõi

  • 1. Như vậy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn trụ tại bộ lạc Kuru, ở ấp Kuru tên là Kammassadhamma. Tôn giả Ananda đến tại chỗ Thế Tôn ở, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên. Sau khi ngồi xuống một bên, Tôn giả Ananda bạch Thế Tôn:
- Hy hữu thay, bạch Thế Tôn! Kỳ diệu thay, bạch Thế Tôn!  #kinhtrườngbộ #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-mahanidana-mahanidana-sutta/
  • Bậc Thánh Thanh văn giác
Trong Phật-giáo, bậc Thánh thanh văn giác có ba thứ bậc:  Bậc Thánh Tối-thượng thanh-văn-giác (Aggasāvaka).
 Bậc Thánh Đại-thanh-văn-giác (Mahāsāvaka).
 Bậc Thánh thanh-văn-giác hạng thường (Pakatisāvaka).  Vị Thánh Tối-thượng thanh-văn-giác như thế nào?
Để  #nềntảngphậtgiáo #tambảo #tỳkhưuhộpháp  https://phatgiaonguyenthuy.org/bac-thanh-thanh-van-giac-trong-phat-giao/
  • Tụng phẩm I
1. Như vậy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn ở tại nước Sàvatthi rừng Jeta, vườn ông Anàthapindika, trong am thất cây Kareri. Lúc bấy giờ, số đông các Tỷ-kheo đi khất thực về, sau khi dùng bữa xong, cùng ngồi và tụ họp lại Hoa Lâm viên đường, pháp thoại thuộc về tiền thân được khởi lên: "Ðây là tiền thân, đây là tiền thân".
2.  #kinhtrườngbộ #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-mahapadana-mahapadana-sutta/
  • 1. Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn đang du hành ở Kosala cùng với đại chúng Tỷ-kheo khoảng năm trăm vị và đi đến một làng Bà-la-môn ở Kosala tên là Manasàkata. Tại đây, ở Manasakata, Thế Tôn trú tại một vườn xoài trên bờ sông Aciravati, phía Bắc làng Manasàkata.
2.  #kinhtrườngbộ #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-tevijja-tevijja-sutta/
  • 1. Như vậy tôi nghe. Một thời đức Thế Tôn đang đi du hành tại nước Kosala cùng với đại chúng Tỷ-kheo khoảng năm trăm vị, và đến tại Sàlavatikà (một làng có dãy cây tala bao bọc). Lúc bấy giờ, Bà-la-môn Lohicca ở tại Sàlavatikà, một chỗ dân cư đông đúc, cây cỏ, ao nước, ngũ cốc phong phú, vốn là đất đai của vua, sau vua Pasenadi cấp cho để hưởng một phần lợi tức.
2.  #kinhtrườngbộ #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-lohicca-lohicca-sutta/
  • 1. Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở tại Nalandà trong vườn Pavàrikampa. Lúc bấy giờ cư sĩ trẻ tuổi Kevaddha đến tại chỗ Thế Tôn, đảnh lễ Ngài và ngồi xuống một bên. Sau khi ngồi xuống một bên, cư sĩ trẻ tuổi Kevaddha bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, Nalandà này có uy tín và phồn thịnh, nhân dân đông đúc và tín kính Thế Tôn.  #kinhtrườngbộ #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-kevaddha-kevaddha-sutta/
  • Quả báu của bậc Thánh nhân
Phàm tất cả mọi chúng-sinh còn là phàm-nhân có đầy đủ 108 loại tham-ái, 1500 loại phiền-não, nên còn tử sinh luân-hồi trong ba giới bốn loài từ vô-thủy trải qua vô số kiếp không có kiếp chót cuối cùng là vô-chung. Song chư bậc Thánh-nhân đã diệt tận được tham-ái, phiền-não rồi thì tử sinh luân-hồi trong tam-giới được hạn chế lại tùy theo mỗi bậc Thánh-nhân như sau:  #nềntảngphậtgiáo #tambảo #tỳkhưuhộpháp  https://phatgiaonguyenthuy.org/qua-bau-cua-bac-thanh-nhan/
  • Đức Tăng (Saṃgha)
Danh từ “Tăng” là dịch âm từ tiếng Pāḷi “Saṃgha”. Saṃgha: Chư-Tăng nghĩa là đoàn thể. Trong câu: Bhagavato sāvakasaṃgho: Chư-Tăng là bậc thanh-văn đệ-tử của Đức-Thế-Tôn. Hoặc danh từ: Bhikkhusaṃgha: Chư tỳ-khưu-Tăng, Bhikkhunisaṃgha: Chư tỳ-khưu-ni-Tăng. Saṃgha: Chư-Tăng Chư-Tăng có 2 hạng:
- Chư Thánh-Tăng: Ariyasaṃgha.
- Chư phàm-Tăng: Puthujjanasaṃgha.  #nềntảngphậtgiáo #tambảo #tỳkhưuhộpháp  https://phatgiaonguyenthuy.org/the-nao-goi-la-chu-thanh-tang/
  • Tụng phẩm I
1. Như vậy tôi nghe. Một thời, Ðại đức Ananda ở tại Sàvatthi, tại rừng Jetavana, vườn ông Anàthapindika, sau khi đức Thế Tôn nhập diệt không bao lâu. Lúc bây giờ thanh niên Bà-la-môn Subha Todeyyaputta ở tại Sàvatthi vì một vài công việc.
2. Rồi thanh niên Bà-la-môn Subha Todeyyaputta gọi một thanh niên Bà-la-môn khác:
-  #kinhtrườngbộ #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-subha-subha-sutta/

Fanpage Phật Giáo Nguyên ThuỷLike Fanpage

Phật Giáo Nguyên Thuỷ - Theravāda

© 2019 THERAVĀDA

Danh Mục Khác

  • Thông Tin Admins
  • Đặt Câu Hỏi
  • Vấn – Đáp
  • Thiền Viện
  • Cư Sĩ Vấn Đáp

Theo Dõi Trên

No Result
View All Result
  • Nội Quy Website
  • Kinh Phật
  • Thiền Vipassana
  • Phật Pháp
    • Tam Tạng Pali
      • Tạng Kinh
      • Tạng Luật
      • Tạng Vi Diệu Pháp
    • Giải Về Bạn
    • Soạn Giả Tỳ Khưu Hộ Tông
      • Vô Thường, Khổ Não, Vô Ngã
      • Cư Sĩ Vấn Đáp
      • Vi Diệu Pháp Vấn Đáp
      • Luật Xuất Gia (Q1)
    • Soạn Giả Tỳ Khưu Bửu Chơn
      • Tà Kiến Và Chánh Kiến
      • Nhân Quả Liên Quan
    • Soan Giả Tỳ Khưu Giới Nghiêm
      • Giải Về Bạn
      • Hạnh Phúc Kinh
    • Dịch Giả Thiền Sư Khánh Hỷ
      • Phật Pháp Căn Bản
    • Soạn Giả Cư Sĩ Trùng Quang
      • Chọn Đường Tu Phật
    • Nền Tảng Phật Giáo
      • Tam Bảo
      • Quy Y Tam Bảo
      • Pháp Hành Giới
      • Nghiệp Và Quả Của Nghiệp
      • Phước Thiện
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 1
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 2
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 3
      • Pháp Hành Thiền Định
      • Pháp Hành Thiền Tuệ
  • Sách Thiền
    • Chân Đế Và Tục Đế
    • Đại Niệm Xứ
    • Ngay Trong Kiếp Sống Này
  • Đặt Câu Hỏi
  • Sách Online
  • Nghe Pháp
  • Thiền Viện
  • Thông Tin Admins
  • Vấn – Đáp
  • Phật Giáo Và Khoa Học
  • Phật Giáo Và Xã Hội
  • Tích Truyện
    • Tích Truyện Về Đức Phật
    • Tích Truyện Thánh Tăng
    • Tích Truyện Cư Sĩ
  • Các Bậc Trưởng Lão
  • Tin Tức

© 2019 THERAVĀDA

Welcome Back!

Sign In with Facebook
Sign In with Google
OR

Login to your account below

Forgotten Password? Sign Up

Create New Account!

Sign Up with Facebook
Sign Up with Google
OR

Fill the forms bellow to register

*Tôi đồng ý Nội Quy Website.
All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
wpDiscuz
0
0
Bạn có thể để lại bình luận bài viết tại đây!x
()
x
| Reply
Website sẽ sử dụng bộ nhớ đệm trình duyệt của bạn lưu trữ thông tin, để lần sau bạn có thể lướt Web nhanh hơn.
Go to mobile version