• TAM BẢO (RATANATTAYA)
Ratana: Bảo là gì?
Bảo hay báu (ratana) nghĩa là những gì quý báu đáng hài lòng, đáng hoan hỷ, đáng tôn trọng nhất.
Chú-giải bài kinh Dhātuvibhaṅgasutta(1) trình bày những châu báu (ratana) được tóm lược như sau:
Ghi chú (1) Majjhimanikāya, Uparipaṇṇāsa, Kinh Dhātuvibhaṅgasutta.
Chọn  #nềntảngphậtgiáo #tambảo #tỳkhưuhộpháp  https://phatgiaonguyenthuy.org/ly-do-nao-tam-bao-la-mon-qua-vo-gia-kho-gap/
  • 1. Như vậy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở tại Vương Xá, núi Linh Thứu. Khi đêm đã gần mãn, Pancasikha, thuộc giòng họ Gandhabba, với dung mạo đoan chánh, chói sáng toàn vùng núi Linh Thứu, đến tại chỗ Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Ngài và đứng một bên. Sau khi đứng một bên, Pancasikha, thuộc giòng họ Càn-thát-bà bạch Thế Tôn:
-  #kinhtrườngbộ #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-mahagovinda-mahagovinda-sutta/
  • 1. Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở Nàdika tại Ginjakàvasatha (nhà làm bằng gạch). Lúc bấy giờ, Thế Tôn thường hay tuyên bố về vấn đề tái sanh của những tín đồ đã sống, đã từ trần và đã mệnh chung trong các bộ lạc xung quanh như bộ lạc Kàsi, Kosala, Vajjì, Malla, Ceti, Vansa, Kuru, Pancàla, Maccha, Sùrasena:
- Vị này sanh ra tại chỗ này! Vị kia sanh ra tại chỗ kia.  #kinhtrườngbộ #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-janavasabha-janavasabha-sutta/
  • Phật-Giáo suy đồi
Đến 5.000 năm mãn tuổi thọ của Phật-giáo, khi ấy, Phật-giáo hoàn toàn không còn nữa, nghĩa là Đức-Pháp là pháp-thành Phật-giáo, pháp-hành Phật-giáo, pháp-học Phật-giáo và Đức-Tăng là chư tỳ-khưu-Tăng thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật Gotama hoàn toàn không còn trên cõi người này, do không có tỳ-khưu thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật giữ gìn duy trì Phật-giáo nữa.  #nềntảngphậtgiáo #tambảo #tỳkhưuhộpháp  https://phatgiaonguyenthuy.org/qua-trinh-suy-doi-cua-phat-giao-o-coi-nguoi/
  • Đức Tăng suy đồi
Sau khi Đức-Phật tịch diệt Niết-bàn, trải qua thời gian lâu dài về sau theo tuần tự thời gian tuổi thọ của Phật- giáo 5.000 năm, pháp-thành Phật-giáo dần dần bị mai một, bị suy đồi, pháp-hành Phật-giáo cũng dần dần bị mai một, bị suy đồi, cuối cùng pháp-học Phật-giáo cũng dần dần bị mai một, bị suy đồi.  #nềntảngphậtgiáo #phậtpháp #tambảo #tỳkhưuhộpháp  https://phatgiaonguyenthuy.org/su-suy-doi-cua-chu-tang-trong-phat-giao/
  • Tỳ-Khưu Đầu Tiên Và Cuối Cùng Của Đức-Phật
Đức-Phật Gotama xuất hiện trên thế gian vào canh chót đêm rằm tháng tư (âm-lịch), đúng 2 tháng sau, vào ngày rằm tháng 6 (âm-lịch), Đức-Phật Gotama thuyết pháp bài kinh Chuyển-Pháp-Luân đầu tiên tại khu rừng Uruvelā, gần kinh-thành Bārāṇasī, tế độ nhóm 5 tỳ-khưu có Ngài Đại-Trưởng-lão Koṇḍañña là trưởng nhóm.
Sau  #nềntảngphậtgiáo #tambảo #tỳkhưuhộpháp  https://phatgiaonguyenthuy.org/ty-khuu-dau-tien-va-cuoi-cung-trong-giao-phap-duc-phat-gotama/
  • Thọ Tỳ-Khưu-Ni (Bhikkhunī upasampadā)
Đức-Phật chế định ban hành phép thọ tỳ-khưu-ni có 3 cách như sau:  Garudhammapaṭiggahaṇūpasampadā như thế nào?
Thời-kỳ Đức-Phật ngự tại giảng đường Kuṭāgāra trong khu rừng lớn thuộc xứ Vesalī. Khi ấy,bà Mahā-pajāpatigotamī cùng nhóm 500 cận-sự-nữ dòng Sakya tự cạo đầu, mặc y giống như bậc xuất-gia, đi chân không từ kinh-thành Kapilavatthu đến xứ Vesālī,  #nềntảngphậtgiáo #phậtpháp #tambảo #tỳkhưuhộpháp  https://phatgiaonguyenthuy.org/cach-tho-ty-khuu-ni-bhikkhuni-upasampada-va-tam-trong-phap/
  • Cách Thức Thọ Tỳ Khưu (Bhikkhu upasampadā)
Trong Phật-giáo, Đức-Phật đã chế định ra 8 cách thức thọ tỳ-khưu Upasampadā.
Đối với tỳ-khưu có 5 cách như sau:
1- Ehi Bhikkhūpasampadā: Thọ tỳ-khưu bằng cách Đức-Phật gọi “Ehi Bhikkhu”.
2- Saraṇagamanūpasampadā: Thọ tỳ-khưu bằng cách thọ phép quy-y Tam-Bảo.
3- Ovādapaṭiggahaṇūpasampadā: Thọ tỳ-khưu bằng cách thọ nhận lời giáo huấn của Đức-Phật.
4-  #nềntảngphậtgiáo #phậtpháp #tambảo #tỳkhưuhộpháp  https://phatgiaonguyenthuy.org/cach-thuc-tho-ty-khuu-bhikkhu-upasampada-phan-ty-khuu-tang/
  • Thiền Viện
  • Các Bậc Trưởng Lão
  • Tin Tức
  • Lịch Sử Phật Giáo
  • Nội Quy Website
  • Thông Tin Admins
Monday, March 8, 2021
  • Login
  • Register
  • Phật Pháp
    • Tam Tạng PaliPháp Bảo
      • Tạng Kinh
        • Kinh Trường Bộ
        • Kinh Trung Bộ
        • Kinh Tương Ưng Bộ
        • Kinh Tăng Chi Bộ
        • Kinh Tiểu Bộ
      • Tạng Luật
        • Đại Phẩm 1
        • Đại Phẩm 2
        • Tập Yếu 1
        • Tập Yếu 2
        • Tiểu Phẩm 1
        • Tiểu Phẩm 2
        • Phân Tích Giới Tỳ Khưu 1
        • Phân Tích Giới Tỳ Khưu 2
        • Phân Tích Giới Tỳ Khưu Ni
        • Giới Bổn Patimokkha Tỳ Khưu Ni
      • Tạng Vi Diệu Pháp
        • Bộ Ngữ Tông
        • Bộ Nguyên Chất Ngữ
        • Bộ Nhân Chế Định
        • Bộ Phân Tích
        • Bộ Pháp Tụ
        • Bộ Song Đối
        • Bộ Vị Trí 1
        • Bộ Vị Trí 2
        • Bộ Vị Trí 3
        • Bộ Vị Trí 4
        • Bộ Vị Trí 5
        • Bộ Vị Trí 6
    • Nền Tảng Phật Giáo
      • Tam Bảo
      • Quy Y Tam Bảo
      • Pháp Hành Giới
      • Nghiệp Và Quả Của Nghiệp
      • Phước Thiện
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 1
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 2
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 3
      • Pháp Hành Thiền Định
      • Pháp Hành Thiền Tuệ
    • Soạn Giả Tỳ Khưu Hộ Tông
      • Cư Sĩ Vấn Đáp
      • Vô Thường, Khổ Não, Vô Ngã
      • Vi Diệu Pháp Vấn Đáp
      • Luật Xuất Gia (Q1)
    • Soan Giả Tỳ Khưu Giới Nghiêm
      • Giải Về Bạn
      • Hạnh Phúc Kinh
    • Soạn Giả Tỳ Khưu Bửu Chơn
      • Tà Kiến Và Chánh Kiến
      • Nhân Quả Liên Quan
    • Dịch Giả Thiền Sư Khánh Hỷ
      • Phật Pháp Căn Bản
    • Soạn Giả Cư Sĩ Trùng Quang
      • Chọn Đường Tu Phật
  • Sách Thiền
    • Chân Đế Và Tục Đế
    • Đại Niệm Xứ
    • Ngay Trong Kiếp Sống Này
  • Kinh PhậtTam Tạng Kinh Pali
  • Sách Online
  • Thiền VipassanaThiền Tứ Niệm Xứ
  • Nghe Pháp
  • Thiền ViệnNên Thử
  • Vấn – Đáp
  • Phật Pháp
    • Tam Tạng PaliPháp Bảo
      • Tạng Kinh
        • Kinh Trường Bộ
        • Kinh Trung Bộ
        • Kinh Tương Ưng Bộ
        • Kinh Tăng Chi Bộ
        • Kinh Tiểu Bộ
      • Tạng Luật
        • Đại Phẩm 1
        • Đại Phẩm 2
        • Tập Yếu 1
        • Tập Yếu 2
        • Tiểu Phẩm 1
        • Tiểu Phẩm 2
        • Phân Tích Giới Tỳ Khưu 1
        • Phân Tích Giới Tỳ Khưu 2
        • Phân Tích Giới Tỳ Khưu Ni
        • Giới Bổn Patimokkha Tỳ Khưu Ni
      • Tạng Vi Diệu Pháp
        • Bộ Ngữ Tông
        • Bộ Nguyên Chất Ngữ
        • Bộ Nhân Chế Định
        • Bộ Phân Tích
        • Bộ Pháp Tụ
        • Bộ Song Đối
        • Bộ Vị Trí 1
        • Bộ Vị Trí 2
        • Bộ Vị Trí 3
        • Bộ Vị Trí 4
        • Bộ Vị Trí 5
        • Bộ Vị Trí 6
    • Nền Tảng Phật Giáo
      • Tam Bảo
      • Quy Y Tam Bảo
      • Pháp Hành Giới
      • Nghiệp Và Quả Của Nghiệp
      • Phước Thiện
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 1
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 2
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 3
      • Pháp Hành Thiền Định
      • Pháp Hành Thiền Tuệ
    • Soạn Giả Tỳ Khưu Hộ Tông
      • Cư Sĩ Vấn Đáp
      • Vô Thường, Khổ Não, Vô Ngã
      • Vi Diệu Pháp Vấn Đáp
      • Luật Xuất Gia (Q1)
    • Soan Giả Tỳ Khưu Giới Nghiêm
      • Giải Về Bạn
      • Hạnh Phúc Kinh
    • Soạn Giả Tỳ Khưu Bửu Chơn
      • Tà Kiến Và Chánh Kiến
      • Nhân Quả Liên Quan
    • Dịch Giả Thiền Sư Khánh Hỷ
      • Phật Pháp Căn Bản
    • Soạn Giả Cư Sĩ Trùng Quang
      • Chọn Đường Tu Phật
  • Sách Thiền
    • Chân Đế Và Tục Đế
    • Đại Niệm Xứ
    • Ngay Trong Kiếp Sống Này
  • Kinh PhậtTam Tạng Kinh Pali
  • Sách Online
  • Thiền VipassanaThiền Tứ Niệm Xứ
  • Nghe Pháp
  • Thiền ViệnNên Thử
  • Vấn – Đáp
No Result
View All Result
Theravāda
No Result
View All Result
Trang Chủ Phật Pháp Soạn Giả Tỳ Khưu Hộ Tông Luật Xuất Gia (Q1)

Biệt biệt giải thoát thu thúc giới (Pātimokkhasaṃvarasīla) – Tứ thanh tịnh giới – Luật xuất gia

Luật xuất gia ( quyển hạ ) - Tỳ Khưu Hộ Tông

Ariyā Dhamma Bởi Ariyā Dhamma
25/10/2020
Trong Luật Xuất Gia (Q1), Phật Pháp, Soạn Giả Tỳ Khưu Hộ Tông
Reading Time:1Phút Đọc
0
luat xuat gia
Chia Sẻ Lên FacebookChia Sẻ Lên TwitterGởi Mail

Nội dung bài đăng

  1. I. Biệt biệt giải thoát thu thúc giới (Pātimokkhasaṃvarasīla)
    1. Giải về tiếng ācāra và anācāra
    2. Gocāra và agocāra.
    3. Giải về tiếng “lo sợ nhỏ nhen chút ít”
  2. Kết luận trong Biệt biệt giải thoát thu thúc giới
  3. Ghi chú

TỨ THANH TỊNH GIỚI (CATUPĀRISUDDHISILA) là:

1) Biệt biệt giải thoát thu thúc giới (pātimokkhasaṃvarasīla);
2) lục căn thu thúc giới (indriyasaṃvarasīla);
3) chánh mạng thu thúc giới (ājīvapārisuddhisīla);
4) quán tưởng thọ vật dụng giới (paccayasannisstasīla).

I. Biệt biệt giải thoát thu thúc giới (Pātimokkhasaṃvarasīla)

Trong 4 giới trong sạch, xin giải về: “Biệt biệt giải thoát thu thúc giới” là sự thu thúc theo điều học trong giới bổn trước. Giới mà đức Thế Tôn đã tự thuyết rằng: “Tỳ khưu trong giáo pháp này, đã thu thúc theo giới bổn, đều đủ cả ācāra và gocāra, là người đã thọ trì những điều học, hay có lòng lo sợ tội lỗi, dầu là nhỏ nhen chút ít. Như thế gọi là: “Biệt biệt giải thoát thu thúc giới”.

Tiếng pātimokkha[1] nghĩa là “Pháp mà người đã thọ trì đúng đắn rồi, nó hằng làm cho người đó được thoát khỏi sự thống khổ, nhứt là khỏi khổ trong bốn đường dữ (cầm thú, a-tu-la, ngạ quỉ, địa ngục)”. Tất cả điều học mà đức Thế Tôn đã chế định, hiệp lại gọi là pātimokkha ấy, có thể làm cho người thọ trì theo được nhiều điều lợi ích cao thượng, như đã có giải. Câu nói: “Thu thúc theo pātimokkha”, là nói được thu thúc điều học mà đức Thế Tôn đã truyền răn để lại.

Giải về tiếng ācāra và anācāra

Phẩm cách người mong được điều hữu ích, phải cố gắng hành theo, gọi là ācāra, trái lại gọi là anācāra. Trước hết, xin giải về tiếng anācāra, vì hai pháp ấy có sự tương phản cùng nhau: anācāra về đàng dữ, ācāra về đàng lành. Tiếng anācāra là nói về sự hành ác, do nghiệp thân, nghiệp khẩu, hoặc luôn cả nghiệp thân và khẩu, tức là nói về sự phá giới.

Còn sự nuôi mạng không chơn chánh, là nói về tỳ khưu nuôi mạng nhờ:

1) giả làm cách tề chỉnh;
2) giả làm cách vui vẻ;
3) nói ướm;
4) giả bộ dọa dẫm;
5) được nơi đây đem cho nơi kia, được nơi kia đem cho nơi đây;
6) cho tre;
7) cho lá cây;
8) cho bông hoa;
9) cho trái cây;
10)cho cây xỉa răng;
11) cho nước rửa mặt;
12) cho vật để tắm;
13) cho vật thoa dồi;
14) cho đất (của tăng);
15) tôn kính kẻ thế;
16) thật ít, dối nhiều;
17) giữ giùm con cho người;
18) làm tay sai cho người;
19) làm thầy thuốc cho người;
20) làm kẻ đem tin cho người;
21) chịu cho người sai khiến;
22) đem cơm cho người rồi đi khất thực sau mà ăn;
23) cho đi, cho lại;
24) xem thiên văn địa lý;
25) xem ngày tháng, sao hạn cho người;
26) xem tài tướng và xem thai đàn bà (đẻ trai hay đẻ gái).

Nếu tỳ khưu có lòng ham muốn mong được lợi để nuôi mạng theo 26 điều tà mạng trên đây, chẳng được gọi là tỳ khưu (trừ ra không có lòng ham muốn thì không kể).

Anācāra chia ra có 2 nghiệp: kāvika: hành tà do nghiệp thân; vācāsika: hành tà do nghiệp khẩu. Giải: tỳ khưu khi vào giữa giáo hội không lòng cung kính, đứng, ngồi, đụng, chạm, lấn lướt vị cao hạ hơn mình; đứng hoặc ngồi trước vị cao hạ, đứng hoặc ngồi cao hơn vị cao hạ; nói múa tay trước mặt vị cao hạ; vị cao hạ đi chân mà mình mang giày hoặc vị cao hạ ở thấp mà mình ở cao; đứng hoặc ngồi không ngay thẳng; không cho phép vị thấp hạ ngồi; để củi trong nhà khói mà không cho vị cao hạ hay; đi tắm không nhường cho vị cao hạ; lúc tắm và khi tắm xong lên, đi vào xóm hoặc ra xóm cũng như thế; hoặc đi đến nhà nào, vào buồng của người đã khép cửa; có phụ nữ ngồi đâu lại đi vào nơi ấy; vò đầu kẻ trai hoặc gái, các sự hành động như thế gọi là anācāra; hành tà do nghiệp thân.

Có vị tỳ khưu khi vào giữa giáo hội nói những lời vô lễ, không bạch trước với vị cao hạ mà thuyết pháp, hỏi hoặc giảng giới bổn (pātimokkha) đứng nói, múa tay; nếu đi vào xóm thấy phụ nữ, trẻ, hoặc già, kêu nói: cô này, có cháo không? Có cơm không? Có bánh không? Có gì … ta ăn, uống? … Có chi dùng? Các cô này! Có chi dâng cho ta v.v… Những lời nói ấy là anācāra, hành tà do nghiệp khẩu.

Còn về ācāra tức là thu thúc theo giới luật trái hẳn với anācāra như đã giải trên, và cũng chia ra có 2 nghiệp: nghiệp thân và nghiệp khẩu, giống nhau. Người học Phật nên lấy đó làm nơi xu hướng.

Tóm lại, tiếng ācāra để nói về phẩm cách vị tỳ khưu có lòng tôn kính và nghiêm trì giới luật, có sự hổ thẹn và gớm ghê những điều tội lỗi, ăn mặc theo điều “Ưng học pháp” (sekhiyavatta), đi tới, thối lui, xem trước nhắm sau, ngồi, đứng phải phép đáng cho người kính nhường, mắt ngó xuống, oai nghi chơn chánh, lục căn thanh tịnh, có sự tiết độ, có trí nhớ, có sự biết mình satisampajañña, ít tham muốn, có độ lượng, không hay trà trộn cùng kẻ thế, hoặc thiên vị theo đảng phái, biết đền ơn trả thảo, tôn kính người đáng tôn kính … Những sự hành động ấy gọi là ācāra, hành đúng luật do nghiệp thân và nghiệp khẩu.

Gocāra và agocāra.

Cảnh vật[2] mà lục căn thường xu hướng theo gọi là gocāra.

Giải: lục dục nếu nói cho tột lý thì có cả dữ và lành. Dữ là tư cách làm cho phát sanh tội, nhất là phạm giới. Lành là tư cách làm cho phát sanh phước, nhất là gìn giữ giới luật cho trong sạch.

Giải về tiếng agocāra, đức Phật có tự thuyết rằng: “Tỳ khưu thường hay thân cận phụ nữ, bán nam, bán nữ, tỳ khưu ni, hàng rượu hoặc lưu luyến theo vua chúa, quan lại, người cao sang, phú hộ, kẻ dữ, người không tín ngưỡng tam bảo, hạng khinh rẻ Phật pháp, hay gây gổ cùng tín đồ và tăng chúng. Xu hướng theo những điều ấy gọi là agocāra, trái lại là gocāra”.

Gocāra chia ra có 3 điều:

1) upanissayagocāra: nơi nương nhờ có thể làm cho đức hạnh phát sanh, như thân cận cùng bậc thiện trí thức;
2) ārakkhagocāra: cái có thể gìn giữ lục căn thanh tịnh, như trí nhớ;
3) upanibandhagocāra: phương pháp trau dồi có thể buộc chặt cái tâm, như phép Tứ Niệm xứ.

Giải: những bậc thiện trí thức có đủ 10 lời nói trong sạch[3] hoặc cao minh, hằng tế độ người nương theo Phật pháp, cho được nghe chơn lý chưa từng nghe, nghe được rồi càng thêm ngưỡng mộ, làm cho người hết sự hoài nghi, phát sanh chánh kiến. Những bậc có đủ các pháp: tín, giới, văn[4], thí, tuệ, mà người nào đã nương theo rồi hằng được hưởng điều hạnh phúc, như thế gọi là upanissayagocāra.

Giải về tiếng ārakkhagocāra, đức Phật có tự thuyết rằng: tỳ khưu khi đi vào xóm hoặc đi ngoài lộ, mắt thường ngó xuống, xa lối 1 sải, đi đứng cẩn thận, nghiêm trang không xem xe cộ, ngựa, voi, … nhất là không để ý đến kẻ bộ hành (trai, gái), không ngó phía trên, nhìn phía dưới … như thế gọi là ārakkhagocāra. Còn về upanibandhagocāra, đức Thế Tôn chỉ ngay về pháp Tứ Niệm xứ[5] dạy người tu Phật phải dùng pháp ấy để buộc chặt cái tâm như sau này: Yathāthambhe nibandheyya vacchaṃ damannaro idha bandheyyevaṃ sakkaṃ cittaṃ satiyā rammanedalham.

Nghĩa là: trong vũ trụ này, những người khi tập luyện bò con, cần phải buộc chặt nó đứng yên nơi cây trụ, ví như hành giả, khi tu tâm cũng phải dùng pháp Tứ Niệm xứ để buộc chặt cái tâm, mới có thể gìn giữ tâm được yên tịnh. Đó gọi là upanibandhagocāra.

Đức Như Lai kể ācāra và gocāra vào trong giới bổn vì là: giới của tỳ khưu được trong sạch là nhờ có hành thêm ācāra và gocāra. Nhơn đó, đức Phật mới để pháp ācāra và gocāra chung với giới bổn.

Giải về tiếng “lo sợ nhỏ nhen chút ít”

Trong điều ưng học pháp sekkhiyavatta và khandhakavatta v.v… điều học nào thuộc về vô ý mà phạm thì cũng bị tội cho nên gọi là tội “nhỏ nhen chút ít”. Đối với bậc trí tuệ, dầu là tội nhỏ nhen chút ít, các ngài cũng chẳng dám dể duôi phạm đến. Sự lo sợ của các ngài làm cho các ngài thấy những tội ấy lớn bằng núi Tu-di, cao đến 84000 do tuần. Bằng không, với tội nhẹ hơn hết, như tội ác khẩu, các ngài cũng rất lo sợ, xem như đại tội “Bất cộng trụ”. Chẳng phải cũng chỉ thế thôi, cho đến những nghiệp nhỏ nhen mà đức Phật nói “không phải là tội, không phải là sự dể duôi”, các ngài cũng chẳng phạm. Phẩm cách của bậc trí tuệ lo sợ tội lỗi nhỏ nhen chút ít là như thế ấy. Thọ trì một việc nào là việc phụ thuộc của những điều học “9 điều của đức Phật đã chế định”[6] và gìn giữ hành theo cho đều đủ, như thế gọi là đều đủ theo tất cả điều học.

Tất cả pháp đã giải đều gọi là biệt biệt giải thoát giới – pātimokkha saṃvarasīla.

Kết luận trong Biệt biệt giải thoát thu thúc giới

Thật vậy, “Biệt biệt giải thoát thu thúc giới” mà được trong sạch là nhờ có đức tin. Điều học mà đức Phật đã chế định ấy, vược qua khỏi tuệ lực của chư Thinh văn, nên chính mình đức Phật mới có thể chế định được. Nhân đó, các tỳ khưu phải thọ trì điều học, chẳng nên tiếc sự sống mà phạm giới, phải hành theo bài kệ sau đây: Pātimokkhaṃ visadhento appevajīvitaṃ jahepaññattaṃ lokanāthena na bhinde sīlasaṃvaraṃ. Nghĩa là: người có đức tin, khi đã thọ trì giới bổn, nên liều thác, chẳng nên phạm giới của đức Phật đã chế định.

Giải rằng: Chim tê-hoạch liều chết ráng gìn giữ trứng của nó thế nào, thú cāramī liều chết ráng gìn giữ lông nó thế nào, người bá hộ có một trai, rất trìu mến, ráng gìn giữ đứa con đó thế nào, kẻ hư 1 mắt ráng gìn giữ mắt lành kia thế nào, thì các người phải ráng thọ trì giới của mình như thế ấy. Hãy lấy nó làm nơi chí thiết, làm cho giới được trong sạch hoàn toàn cũng như mấy điều kể trên đây.

Ghi chú

(1) Tàu âm là Ba-la-đề-mộc-xoa.

2) Lục dục: sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp.

(3) 10 lời nói trong sạch (katthāvatthu) là: 1) appicchakathā: lời nói làm cho phát sanh sự ham muốn ít; 2) sandutthikathā: lời nói làm cho phát sanh sự biết đủ (tri túc); 3) pavivekakathā: lời nói làm cho phát sanh sự yên lặng; 4) asamsaggakathā: lời nói không cho sự quyến luyến; 5) viriyarambhakathā: lời nói làm cho phát sanh sự tinh tấn; 6) sīlakathā: lời nói làm cho giới được trong sạch; 7) samādhikathā: lời nói làm cho phát sanh thiền định; 8) paññākathā: lời nói làm cho phát sanh trí tuệ; 9) vimuttikathā: lời nói làm cho phát sanh sự giải thoát; 10) vimuttiñanādassanakathā: lời nói làm cho phát sanh trí tuệ thấy rõ sự giải thoát.

(4) Văn: nghe.

(5) Xin xem cuốn Tứ niệm xứ.

(6) 9 điều chế định là: 1) mūlapāññatti: điều chế đầu tiên trong mọi điều học; 2) anupaññatti: điều chế nối tiếp trong điều học đã có cấm nhiều lần; 3) anuppannapaññati: điều chế để ngừa sự xảy đến (nói về 8 trọng pháp của tỳ khưu ni); 4) sabbatthapaññatti: điều chế đối với tất cả tỳ khưu trong xứ; 5) padesapaññatti: điều chế đối với tất cả tỳ khưu trong xứ Trung Ấn Độ; 6) sādhāranappaññatti: điều chế chung cho tỳ khưu và tỳ khưu ni; 7) asādhāranappaññatti: điều chế riêng cho tỳ khưu và tỳ khưu ni; 8) ekatopaññatti: điều chế chỉ đối với tỳ khưu hoặc tỳ khưu ni; 9) ubhatopaññatti: điều chế đối với cả 2 bên.

0 0 Bình chọn
Article Rating
Từ Khóa: luật xuất giatứ thanh tịnh giớiTỳ khưu Hộ Tông
Chia Sẻ1016Tweet635Gởi
Ariyā Dhamma

Ariyā Dhamma

--> Não cá vàng - Goldfish Brain ^^

Bài Viết_Liên Quan

y kathina

Giải về cách thức các thứ y casa và cách thức dâng y kathina đến Chư Tăng

24/11/2020
2.6k
dai le dang y kathina

Giảng về Kathina (Kaṭhina Kathā) | Luật xuất gia | TK Hộ Tông

24/11/2020
2.5k

Phẩm Parivāra (Trích lục trong tạng Luật) | Luật xuất gia | TK Hộ Tông

22/11/2020
2.5k

Giải về phép đầu đà (Dhutangakathā)

22/11/2020
2.5k

Giải về cách thức sám hối

12/11/2020
2.6k

Giải về cách cho và cách thọ nhận – Luật xuất gia

02/11/2020
2.6k
Theo dõi
Kết nối với
Tôi cho phép tạo một tài khoản
When you login first time using a Social Login button, we collect your account public profile information shared by Social Login provider, based on your privacy settings. We also get your email address to automatically create an account for you in our website. Once your account is created, you'll be logged-in to this account.
Không đồng ýĐồng ý
Thông báo của
guest
Kết nối với
Tôi cho phép tạo một tài khoản
When you login first time using a Social Login button, we collect your account public profile information shared by Social Login provider, based on your privacy settings. We also get your email address to automatically create an account for you in our website. Once your account is created, you'll be logged-in to this account.
Không đồng ýĐồng ý
guest
0 Bình luận
Inline Feedbacks
View all comments

Hỏi - Đáp Phật Pháp

  • Như thế nào là Chánh Kiến (Samma Diṭṭhi) và Chánh Kiến ấy ra sao ? asked by Ariyā Dhamma
  • Nguyên nhân nào mà phát sanh các tầng lớp giai cấp? asked by Ariyā Dhamma
  • Nguyên nhân phát sanh lên kiến thức gồm những nguyên nhân nào? asked by Ariyā Dhamma
  • Có bao nhiêu tên gọi kiếp trái đất (Kappa)? asked by Ariyā Dhamma
  • Buddha (Đức Phật) có nghĩa là gì? asked by Ariyā Dhamma

Instagram Phật Giáo Nguyên Thuỷ

Theo Dõi

  • TAM BẢO (RATANATTAYA)
Ratana: Bảo là gì?
Bảo hay báu (ratana) nghĩa là những gì quý báu đáng hài lòng, đáng hoan hỷ, đáng tôn trọng nhất.
Chú-giải bài kinh Dhātuvibhaṅgasutta(1) trình bày những châu báu (ratana) được tóm lược như sau:
Ghi chú (1) Majjhimanikāya, Uparipaṇṇāsa, Kinh Dhātuvibhaṅgasutta.
Chọn  #nềntảngphậtgiáo #tambảo #tỳkhưuhộpháp  https://phatgiaonguyenthuy.org/ly-do-nao-tam-bao-la-mon-qua-vo-gia-kho-gap/
  • 1. Như vậy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở tại Vương Xá, núi Linh Thứu. Khi đêm đã gần mãn, Pancasikha, thuộc giòng họ Gandhabba, với dung mạo đoan chánh, chói sáng toàn vùng núi Linh Thứu, đến tại chỗ Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Ngài và đứng một bên. Sau khi đứng một bên, Pancasikha, thuộc giòng họ Càn-thát-bà bạch Thế Tôn:
-  #kinhtrườngbộ #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-mahagovinda-mahagovinda-sutta/
  • 1. Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở Nàdika tại Ginjakàvasatha (nhà làm bằng gạch). Lúc bấy giờ, Thế Tôn thường hay tuyên bố về vấn đề tái sanh của những tín đồ đã sống, đã từ trần và đã mệnh chung trong các bộ lạc xung quanh như bộ lạc Kàsi, Kosala, Vajjì, Malla, Ceti, Vansa, Kuru, Pancàla, Maccha, Sùrasena:
- Vị này sanh ra tại chỗ này! Vị kia sanh ra tại chỗ kia.  #kinhtrườngbộ #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-janavasabha-janavasabha-sutta/
  • Phật-Giáo suy đồi
Đến 5.000 năm mãn tuổi thọ của Phật-giáo, khi ấy, Phật-giáo hoàn toàn không còn nữa, nghĩa là Đức-Pháp là pháp-thành Phật-giáo, pháp-hành Phật-giáo, pháp-học Phật-giáo và Đức-Tăng là chư tỳ-khưu-Tăng thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật Gotama hoàn toàn không còn trên cõi người này, do không có tỳ-khưu thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật giữ gìn duy trì Phật-giáo nữa.  #nềntảngphậtgiáo #tambảo #tỳkhưuhộpháp  https://phatgiaonguyenthuy.org/qua-trinh-suy-doi-cua-phat-giao-o-coi-nguoi/
  • Đức Tăng suy đồi
Sau khi Đức-Phật tịch diệt Niết-bàn, trải qua thời gian lâu dài về sau theo tuần tự thời gian tuổi thọ của Phật- giáo 5.000 năm, pháp-thành Phật-giáo dần dần bị mai một, bị suy đồi, pháp-hành Phật-giáo cũng dần dần bị mai một, bị suy đồi, cuối cùng pháp-học Phật-giáo cũng dần dần bị mai một, bị suy đồi.  #nềntảngphậtgiáo #phậtpháp #tambảo #tỳkhưuhộpháp  https://phatgiaonguyenthuy.org/su-suy-doi-cua-chu-tang-trong-phat-giao/
  • Tỳ-Khưu Đầu Tiên Và Cuối Cùng Của Đức-Phật
Đức-Phật Gotama xuất hiện trên thế gian vào canh chót đêm rằm tháng tư (âm-lịch), đúng 2 tháng sau, vào ngày rằm tháng 6 (âm-lịch), Đức-Phật Gotama thuyết pháp bài kinh Chuyển-Pháp-Luân đầu tiên tại khu rừng Uruvelā, gần kinh-thành Bārāṇasī, tế độ nhóm 5 tỳ-khưu có Ngài Đại-Trưởng-lão Koṇḍañña là trưởng nhóm.
Sau  #nềntảngphậtgiáo #tambảo #tỳkhưuhộpháp  https://phatgiaonguyenthuy.org/ty-khuu-dau-tien-va-cuoi-cung-trong-giao-phap-duc-phat-gotama/
  • Thọ Tỳ-Khưu-Ni (Bhikkhunī upasampadā)
Đức-Phật chế định ban hành phép thọ tỳ-khưu-ni có 3 cách như sau:  Garudhammapaṭiggahaṇūpasampadā như thế nào?
Thời-kỳ Đức-Phật ngự tại giảng đường Kuṭāgāra trong khu rừng lớn thuộc xứ Vesalī. Khi ấy,bà Mahā-pajāpatigotamī cùng nhóm 500 cận-sự-nữ dòng Sakya tự cạo đầu, mặc y giống như bậc xuất-gia, đi chân không từ kinh-thành Kapilavatthu đến xứ Vesālī,  #nềntảngphậtgiáo #phậtpháp #tambảo #tỳkhưuhộpháp  https://phatgiaonguyenthuy.org/cach-tho-ty-khuu-ni-bhikkhuni-upasampada-va-tam-trong-phap/
  • Cách Thức Thọ Tỳ Khưu (Bhikkhu upasampadā)
Trong Phật-giáo, Đức-Phật đã chế định ra 8 cách thức thọ tỳ-khưu Upasampadā.
Đối với tỳ-khưu có 5 cách như sau:
1- Ehi Bhikkhūpasampadā: Thọ tỳ-khưu bằng cách Đức-Phật gọi “Ehi Bhikkhu”.
2- Saraṇagamanūpasampadā: Thọ tỳ-khưu bằng cách thọ phép quy-y Tam-Bảo.
3- Ovādapaṭiggahaṇūpasampadā: Thọ tỳ-khưu bằng cách thọ nhận lời giáo huấn của Đức-Phật.
4-  #nềntảngphậtgiáo #phậtpháp #tambảo #tỳkhưuhộpháp  https://phatgiaonguyenthuy.org/cach-thuc-tho-ty-khuu-bhikkhu-upasampada-phan-ty-khuu-tang/
  • Kinh Mahāsudassana
Tụng phẩm I
1. Như vầy tôi nghe.
Một thời, Thế Tôn trú ngụ tại Upavattana ở Kusinàrà trong rừng Sà la của giòng họ Mallà, giữa hai cây Sàla song thọ, khi ngài sắp nhập Niết bàn.
2. Lúc ấy, tôn giả Ananda đến tại chỗ Thế Tôn, đảnh lễ Ngài, ngồi xuống một bên. Tôn giả Ananda bạch Thế Tôn:
-  #kinhtrườngbộ #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-mahasudassana-mahasudassana-sutta/

Fanpage Phật Giáo Nguyên ThuỷLike Fanpage

Phật Giáo Nguyên Thuỷ - Theravāda

© 2019 THERAVĀDA

Danh Mục Khác

  • Thông Tin Admins
  • Đặt Câu Hỏi
  • Vấn – Đáp
  • Thiền Viện
  • Cư Sĩ Vấn Đáp

Theo Dõi Trên

No Result
View All Result
  • Nội Quy Website
  • Kinh Phật
  • Thiền Vipassana
  • Phật Pháp
    • Tam Tạng Pali
      • Tạng Kinh
      • Tạng Luật
      • Tạng Vi Diệu Pháp
    • Giải Về Bạn
    • Soạn Giả Tỳ Khưu Hộ Tông
      • Vô Thường, Khổ Não, Vô Ngã
      • Cư Sĩ Vấn Đáp
      • Vi Diệu Pháp Vấn Đáp
      • Luật Xuất Gia (Q1)
    • Soạn Giả Tỳ Khưu Bửu Chơn
      • Tà Kiến Và Chánh Kiến
      • Nhân Quả Liên Quan
    • Soan Giả Tỳ Khưu Giới Nghiêm
      • Giải Về Bạn
      • Hạnh Phúc Kinh
    • Dịch Giả Thiền Sư Khánh Hỷ
      • Phật Pháp Căn Bản
    • Soạn Giả Cư Sĩ Trùng Quang
      • Chọn Đường Tu Phật
    • Nền Tảng Phật Giáo
      • Tam Bảo
      • Quy Y Tam Bảo
      • Pháp Hành Giới
      • Nghiệp Và Quả Của Nghiệp
      • Phước Thiện
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 1
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 2
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 3
      • Pháp Hành Thiền Định
      • Pháp Hành Thiền Tuệ
  • Sách Thiền
    • Chân Đế Và Tục Đế
    • Đại Niệm Xứ
    • Ngay Trong Kiếp Sống Này
  • Đặt Câu Hỏi
  • Sách Online
  • Nghe Pháp
  • Thiền Viện
  • Thông Tin Admins
  • Vấn – Đáp
  • Phật Giáo Và Khoa Học
  • Phật Giáo Và Xã Hội
  • Tích Truyện
    • Tích Truyện Về Đức Phật
    • Tích Truyện Thánh Tăng
    • Tích Truyện Cư Sĩ
  • Các Bậc Trưởng Lão
  • Tin Tức

© 2019 THERAVĀDA

Welcome Back!

Sign In with Facebook
Sign In with Google
OR

Login to your account below

Forgotten Password? Sign Up

Create New Account!

Sign Up with Facebook
Sign Up with Google
OR

Fill the forms bellow to register

*Tôi đồng ý Nội Quy Website.
All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
wpDiscuz
0
0
Bạn có thể để lại bình luận bài viết tại đây!x
()
x
| Reply
Website sẽ sử dụng bộ nhớ đệm trình duyệt của bạn lưu trữ thông tin, để lần sau bạn có thể lướt Web nhanh hơn.
Go to mobile version