• Bậc Thánh Nữ Thanh Văn Giác
Trong Phật-giáo, bậc Thánh nữ Thanh-văn-giác có ba thứ bậc:
1- Bậc Thánh nữ Tối-thượng thanh-văn-giác (Aggasāvikā).
2- Bậc Thánh nữ Đại-thanh-văn-giác (Mahāsāvikā).
3- Bậc Thánh nữ thanh-văn-giác hạng thường (Pakatisāvikā).
Để  #nềntảngphậtgiáo #tambảo #tỳkhưuhộpháp  https://phatgiaonguyenthuy.org/cac-bac-thanh-nu-thanh-van-giac-trong-phat-giao/
  • Kinh đại bát Niết Bàn - Mahāparinibbāna sutta
Tụng phẩm I
1. Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở tại Ràjagaha, trên núi Gijjhakùta. Lúc bấy giờ, Ajàtasattu Vedehiputta, vua nước Magadha, muốn chinh phục dân Vajjì. Vua tự nói: "Ta quyết chinh phạt dân Vajjì này, dầu chúng có uy quyền, có hùng mạnh; ta quyết làm cỏ dân Vajjì; ta sẽ tiêu diệt dân Vajjì; ta sẽ làm cho dân Vajjì bị hoại vong".
2.  #kinhtrườngbộ #phậtpháp #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-mahaparinibbana-mahaparinibbana-sutta/
  • 1. Như vậy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn trụ tại bộ lạc Kuru, ở ấp Kuru tên là Kammassadhamma. Tôn giả Ananda đến tại chỗ Thế Tôn ở, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên. Sau khi ngồi xuống một bên, Tôn giả Ananda bạch Thế Tôn:
- Hy hữu thay, bạch Thế Tôn! Kỳ diệu thay, bạch Thế Tôn!  #kinhtrườngbộ #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-mahanidana-mahanidana-sutta/
  • Bậc Thánh Thanh văn giác
Trong Phật-giáo, bậc Thánh thanh văn giác có ba thứ bậc:  Bậc Thánh Tối-thượng thanh-văn-giác (Aggasāvaka).
 Bậc Thánh Đại-thanh-văn-giác (Mahāsāvaka).
 Bậc Thánh thanh-văn-giác hạng thường (Pakatisāvaka).  Vị Thánh Tối-thượng thanh-văn-giác như thế nào?
Để  #nềntảngphậtgiáo #tambảo #tỳkhưuhộpháp  https://phatgiaonguyenthuy.org/bac-thanh-thanh-van-giac-trong-phat-giao/
  • Tụng phẩm I
1. Như vậy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn ở tại nước Sàvatthi rừng Jeta, vườn ông Anàthapindika, trong am thất cây Kareri. Lúc bấy giờ, số đông các Tỷ-kheo đi khất thực về, sau khi dùng bữa xong, cùng ngồi và tụ họp lại Hoa Lâm viên đường, pháp thoại thuộc về tiền thân được khởi lên: "Ðây là tiền thân, đây là tiền thân".
2.  #kinhtrườngbộ #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-mahapadana-mahapadana-sutta/
  • 1. Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn đang du hành ở Kosala cùng với đại chúng Tỷ-kheo khoảng năm trăm vị và đi đến một làng Bà-la-môn ở Kosala tên là Manasàkata. Tại đây, ở Manasakata, Thế Tôn trú tại một vườn xoài trên bờ sông Aciravati, phía Bắc làng Manasàkata.
2.  #kinhtrườngbộ #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-tevijja-tevijja-sutta/
  • 1. Như vậy tôi nghe. Một thời đức Thế Tôn đang đi du hành tại nước Kosala cùng với đại chúng Tỷ-kheo khoảng năm trăm vị, và đến tại Sàlavatikà (một làng có dãy cây tala bao bọc). Lúc bấy giờ, Bà-la-môn Lohicca ở tại Sàlavatikà, một chỗ dân cư đông đúc, cây cỏ, ao nước, ngũ cốc phong phú, vốn là đất đai của vua, sau vua Pasenadi cấp cho để hưởng một phần lợi tức.
2.  #kinhtrườngbộ #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-lohicca-lohicca-sutta/
  • 1. Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở tại Nalandà trong vườn Pavàrikampa. Lúc bấy giờ cư sĩ trẻ tuổi Kevaddha đến tại chỗ Thế Tôn, đảnh lễ Ngài và ngồi xuống một bên. Sau khi ngồi xuống một bên, cư sĩ trẻ tuổi Kevaddha bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, Nalandà này có uy tín và phồn thịnh, nhân dân đông đúc và tín kính Thế Tôn.  #kinhtrườngbộ #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-kevaddha-kevaddha-sutta/
  • Thiền Viện
  • Các Bậc Trưởng Lão
  • Tin Tức
  • Lịch Sử Phật Giáo
  • Nội Quy Website
  • Thông Tin Admins
Friday, January 22, 2021
  • Login
  • Register
  • Phật Pháp
    • Tam Tạng PaliPháp Bảo
      • Tạng Kinh
        • Kinh Trường Bộ
        • Kinh Trung Bộ
        • Kinh Tương Ưng Bộ
        • Kinh Tăng Chi Bộ
        • Kinh Tiểu Bộ
      • Tạng Luật
        • Đại Phẩm 1
        • Đại Phẩm 2
        • Tập Yếu 1
        • Tập Yếu 2
        • Tiểu Phẩm 1
        • Tiểu Phẩm 2
        • Phân Tích Giới Tỳ Khưu 1
        • Phân Tích Giới Tỳ Khưu 2
        • Phân Tích Giới Tỳ Khưu Ni
        • Giới Bổn Patimokkha Tỳ Khưu Ni
      • Tạng Vi Diệu Pháp
        • Bộ Ngữ Tông
        • Bộ Nguyên Chất Ngữ
        • Bộ Nhân Chế Định
        • Bộ Phân Tích
        • Bộ Pháp Tụ
        • Bộ Song Đối
        • Bộ Vị Trí 1
        • Bộ Vị Trí 2
        • Bộ Vị Trí 3
        • Bộ Vị Trí 4
        • Bộ Vị Trí 5
        • Bộ Vị Trí 6
    • Nền Tảng Phật Giáo
      • Tam Bảo
      • Quy Y Tam Bảo
      • Pháp Hành Giới
      • Nghiệp Và Quả Của Nghiệp
      • Phước Thiện
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 1
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 2
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 3
      • Pháp Hành Thiền Định
      • Pháp Hành Thiền Tuệ
    • Soạn Giả Tỳ Khưu Hộ Tông
      • Cư Sĩ Vấn Đáp
      • Vô Thường, Khổ Não, Vô Ngã
      • Vi Diệu Pháp Vấn Đáp
      • Luật Xuất Gia (Q1)
    • Soan Giả Tỳ Khưu Giới Nghiêm
      • Giải Về Bạn
      • Hạnh Phúc Kinh
    • Soạn Giả Tỳ Khưu Bửu Chơn
      • Tà Kiến Và Chánh Kiến
      • Nhân Quả Liên Quan
    • Dịch Giả Thiền Sư Khánh Hỷ
      • Phật Pháp Căn Bản
    • Soạn Giả Cư Sĩ Trùng Quang
      • Chọn Đường Tu Phật
  • Sách Thiền
    • Chân Đế Và Tục Đế
    • Đại Niệm Xứ
    • Ngay Trong Kiếp Sống Này
  • Kinh PhậtTam Tạng Kinh Pali
  • Sách Online
  • Thiền VipassanaThiền Tứ Niệm Xứ
  • Nghe Pháp
  • Thiền ViệnNên Thử
  • Vấn – Đáp
  • Phật Pháp
    • Tam Tạng PaliPháp Bảo
      • Tạng Kinh
        • Kinh Trường Bộ
        • Kinh Trung Bộ
        • Kinh Tương Ưng Bộ
        • Kinh Tăng Chi Bộ
        • Kinh Tiểu Bộ
      • Tạng Luật
        • Đại Phẩm 1
        • Đại Phẩm 2
        • Tập Yếu 1
        • Tập Yếu 2
        • Tiểu Phẩm 1
        • Tiểu Phẩm 2
        • Phân Tích Giới Tỳ Khưu 1
        • Phân Tích Giới Tỳ Khưu 2
        • Phân Tích Giới Tỳ Khưu Ni
        • Giới Bổn Patimokkha Tỳ Khưu Ni
      • Tạng Vi Diệu Pháp
        • Bộ Ngữ Tông
        • Bộ Nguyên Chất Ngữ
        • Bộ Nhân Chế Định
        • Bộ Phân Tích
        • Bộ Pháp Tụ
        • Bộ Song Đối
        • Bộ Vị Trí 1
        • Bộ Vị Trí 2
        • Bộ Vị Trí 3
        • Bộ Vị Trí 4
        • Bộ Vị Trí 5
        • Bộ Vị Trí 6
    • Nền Tảng Phật Giáo
      • Tam Bảo
      • Quy Y Tam Bảo
      • Pháp Hành Giới
      • Nghiệp Và Quả Của Nghiệp
      • Phước Thiện
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 1
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 2
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 3
      • Pháp Hành Thiền Định
      • Pháp Hành Thiền Tuệ
    • Soạn Giả Tỳ Khưu Hộ Tông
      • Cư Sĩ Vấn Đáp
      • Vô Thường, Khổ Não, Vô Ngã
      • Vi Diệu Pháp Vấn Đáp
      • Luật Xuất Gia (Q1)
    • Soan Giả Tỳ Khưu Giới Nghiêm
      • Giải Về Bạn
      • Hạnh Phúc Kinh
    • Soạn Giả Tỳ Khưu Bửu Chơn
      • Tà Kiến Và Chánh Kiến
      • Nhân Quả Liên Quan
    • Dịch Giả Thiền Sư Khánh Hỷ
      • Phật Pháp Căn Bản
    • Soạn Giả Cư Sĩ Trùng Quang
      • Chọn Đường Tu Phật
  • Sách Thiền
    • Chân Đế Và Tục Đế
    • Đại Niệm Xứ
    • Ngay Trong Kiếp Sống Này
  • Kinh PhậtTam Tạng Kinh Pali
  • Sách Online
  • Thiền VipassanaThiền Tứ Niệm Xứ
  • Nghe Pháp
  • Thiền ViệnNên Thử
  • Vấn – Đáp
No Result
View All Result
Theravāda
No Result
View All Result
Trang Chủ Phật Pháp Nền Tảng Phật Giáo Tam Bảo

[Cuộc đời đức Bồ Tát] – Đức Bồ tát thực hành pháp hành khổ hạnh (Dukkaracariyā)

Tam Bảo - Tỳ Khưu Hộ Pháp

Ariyā Dhamma Bởi Ariyā Dhamma
18/07/2020
Trong Nền Tảng Phật Giáo, Phật Pháp, Tam Bảo
Reading Time:1Phút Đọc
0
tich duc vua vesantara
Chia Sẻ Lên FacebookChia Sẻ Lên TwitterGởi Mail

Nội dung bài đăng

  1. Đức Bồ tát thực hành pháp hành khổ hạnh (Dukkaracariyā)
  2. Đức-Bồ-tát từ bỏ pháp-hành khổ-hạnh

Đức Bồ tát thực hành pháp hành khổ hạnh (Dukkaracariyā)

Sau khi từ giã vị Đạo-sư Udaka Rāmaputta, Đức-Bồ-tát Siddhattha ngự đến khu rừng Uruvelā gần con sông Nerañjarā, nơi đây có nhóm 5 tỳ-khưu: Ngài Koṇḍañña là trưởng nhóm cùng với Ngài Vappa, Ngài Bhaddiya, Ngài Mahānāma và Ngài Assaji xin theo hộ độ Đức-Bồ- tát Siddhattha.

Đức-Bồ-tát Siddhattha tinh-tấn thực-hành pháp-hành khổ-hạnh (dukkaracariyā) đó là pháp-khó-hành như là phương-pháp nín thở vào, thở ra bằng miệng và mũi, hơi thở thoát ra ở hai lỗ tai; rồi tiếp tục nín thở vào, thở ra bằng miệng, bằng mũi và ngăn không để hơi thoát ra hai lỗ tai, hơi đâm lên trên đầu đau dữ dội, hơi đâm xuống bụng đau tức tối, hơi nóng phát ra toàn thân kinh khủng đến nỗi làm cho Đức-Bồ-tát chết ngất.

* Số chư-thiên tưởng rằng: “Sa-môn Gotama chết rồi!”
* Số khác tưởng rằng: “Sa-môn Gotama gần chết!”
* Số khác cho rằng: “Sa-môn Gotama không phải chết, cũng không phải gần chết, mà Sa-môn Gotama đang thực-hành pháp-hành bậc Thánh A-ra-hán!”

Đức-Bồ-tát Siddhattha tiếp tục giảm vật thực dần dần, ban đầu độ vật thực chỉ vừa lòng bàn tay, từ từ giảm xuống chỉ còn bằng hạt sen, … Do đó, kim thân của Đức-Bồ-tát gầy ốm chỉ còn da bọc xương, đến nỗi sờ da bụng, thì đụng phải đường xương sống.

Trước kia kim thân của Đức-Bồ-tát có đầy đủ 32 tướng tốt của bậc đại-nhân và 80 tướng tốt phụ, có làn da màu vàng sáng ngời. Đến nay, các tướng tốt của bậc đại-nhân và các tướng tốt phụ đã biến mất, còn làn da đã trở thành màu đen sẫm.

Một hôm, Đức-Bồ-tát suy xét: “Ta đã thực-hành pháp-hành khổ-hạnh là pháp khó hành này đến chỗ tột cùng rồi. Trong quá-khứ, chưa từng có Sa-môn, Bà-la- môn nào đã thực-hành pháp-hành khổ-hạnh đến mức như ta đang thực-hành. Hiện-tại và vị-lai cũng sẽ không có Sa-môn, Bà-la-môn nào có thể thực-hành pháp-hành khổ-hạnh như ta, thế mà, ta không thể trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác. Như vậy, chắc chắn còn có một pháp-hành nào khác.”

Đức-Bồ-tát Siddhattha hồi tưởng lại:

“Khi còn nhỏ, ta cùng đi với Đức-Phụ-vương ra đồng làm lễ hạ điền, Đức-Phụ-vương để ta ngồi trong một chiếc lều vải dưới gốc cây mận (đào). Ta đã ngồi niệm đề mục hơi thở vào, hơi thở ra, và ta đã chứng đắc đệ nhất thiền sắc-giới thiện-tâm. Vậy, chắc chắn pháp-hành thiền-định này làm nền tảng, để cho ta có thể trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác cũng nên.”

Đức-Bồ-tát suy xét rằng: “Bây giờ, thân thể của ta gầy ốm, sức khỏe của ta yếu đuối, ta không thể thực- hành pháp-hành thiền-định với đề mục niệm hơi thở vào, hơi thở ra này được. Vậy, điều tốt hơn hết, ta nên thọ thực trở lại, để phục hồi sức khỏe, rồi ta mới có thể thực-hành pháp-hành thiền-định với đề mục niệm hơi thở.”

Đức-Bồ-tát từ bỏ pháp-hành khổ-hạnh

Đức-Bồ-tát Siddhattha đã thực-hành pháp-hành khổ-hạnh (dukkaracariyā) đó là pháp-khó-hành suốt 6 năm trường ròng rã, mà không đạt đến mục đích trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác, nên từ bỏ pháp-hành khổ-hạnh. Đức-Bồ-tát mang bát vào xóm nhà Senā đi khất thực trở lại.Nhìn thấy Đức-Bồ-tát đi khất-thực như vậy, nhóm 5 tỳ-khưu hiểu lầm Đức-Bồ-tát đã từ bỏ sự tinh-tấn thực-hành pháp-hành khổ-hạnh để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác, mà trở lại đời sống bình thường, nên nhóm 5 tỳ-khưu không theo hộ độ Đức-Bồ-tát nữa, họ dẫn nhau đến khu rừng phóng sinh nai gọi là Isipatana, gần kinh-thành Bārāṇasī, trú tại nơi ấy.

Đức-Bồ-tát độ vật thực lại được thời gian không lâu, thì sức khỏe của Đức-Bồ-tát được hồi phục trở lại.

Trong thời-kỳ thực-hành pháp-hành khổ-hạnh là pháp-khó-hành, 32 tướng tốt của bậc đại-nhân và 80 tướng tốt phụ của Đức-Bồ-tát Siddhattha bị biến mất.

Nay, kim thân của Đức-Bồ-tát Siddhattha lại hiện rõ 32 tướng tốt của bậc đại-nhân và 80 tướng tốt phụ, có nước da màu vàng sáng ngời như trước.

Ngày 14 tháng tư âm lịch, vào canh chót đêm ấy, Đức- Bồ-tát Siddhattha nằm thấy 5 đại-mộng (Mahāsupina). Qua 5 đại-mộng này, Đức-Bồ-tát Siddhattha đoán biết chắc chắn rằng:

“Ta sẽ trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác.”

Sáng sớm hôm rằm tháng tư âm lịch, Đức-Bồ-tát Siddhattha ngự đến ngồi dưới gốc cây da, để chờ đến giờ đi vào xóm khất-thực.

Tại gốc cây da này, hằng năm, vào ngày rằm tháng tư này, nàng Sujātā thường đem lễ vật đến cúng dường, tạ ơn chư-thiên, theo lời nguyện của nàng. Nàng Sujātā là con gái của ông phú-hộ Mahāsena ở làng Senā gần khu rừng Uruvelā, khi nàng trưởng thành có đến gốc cây da này cầu nguyện rằng:

“Khi tôi trưởng thành được kết duyên với người cùng dòng dõi, cùng giai cấp và sinh được một đứa con trai đầu lòng. Nếu tôi được toại nguyện thì hằng năm vào ngày rằm tháng tư (âm lịch), tôi sẽ làm lễ cúng dường tạ ơn chư-thiên cội cây này.”

Lời cầu nguyện của nàng được thành tựu như ý, cho nên, hằng năm vào ngày rằm tháng tư âm lịch, nàng Sujātā thường đem cơm sữa đến cúng dường tạ ơn chư- thiên cội cây này.

Từ sáng sớm, nàng Sujātā đã thức dậy vắt sữa của 8 con bò tinh khiết, khi nàng đem nồi đựng sữa để gần vú con bò thứ nhất, thì dòng sữa tự nhiên chảy ra một mạch. Thật là một việc lạ thường chưa từng có bao giờ! Lần lượt 7 con bò còn lại, dòng sữa cũng chảy ra một mạch như vậy.

Khi nàng đổ sữa vào nồi nấu cơm, sữa sôi xoay tròn bên phải, không một giọt nào chảy tràn ra bên ngoài, còn lửa củi cháy đều không có một làn khói nào bốc lên.

Sở dĩ, có những sự việc lạ thường như vậy, là vì buổi sáng hôm ấy có Tứ Đại-Thiên-vương trông coi lò lửa, Đức-vua trời Sakka lấy củi bỏ vào lò, Đức Phạm-Thiên che lọng, tất cả chư-thiên đem những chất bổ dưỡng do năng lực của mình bỏ vào nồi cơm sữa. Nàng Sujātā gọi tớ gái tên Puṇṇā bảo rằng:

– Này Puṇṇā! Hôm nay chư-thiên của ta thật đáng kính, trước đây ta chưa từng chứng kiến những hiện tượng lạ thường như thế này! Con hãy mau đến cội cây da quét dọn cho sạch sẽ, để chúng ta mang cơm sữa đến dâng cúng, tạ ơn vị thiên thần cội cây ấy.

Vâng lời, người tớ gái Puṇṇā đến gốc cây da để quét dọn, cô nhìn thấy Đức-Bồ-tát Siddhattha đang ngồi quay mặt về hướng Đông, từ kim thân của Đức-Bồ-tát phát ra hào quang sáng ngời toả khắp quanh vùng, cô nghĩ rằng:

“Sáng hôm nay, vị thiên-thần cội cây của chúng ta hiện ra ngồi đợi thọ nhận cơm sữa cúng dường.”

Nghĩ như vậy, nên cô vô cùng hoan hỷ vội vàng trở về báo tin mừng cho bà chủ biết. Nghe lời tường trình rõ ràng của người tớ gái, nàng Sujātā phát sinh đại-thiện-tâm vô cùng hoan hỷ bảo người tớ gái Puṇṇā rằng:

– Này Puṇṇā! Kể từ hôm nay về sau, ngươi trở thành đứa con gái của ta.

Sau khi nói xong, nàng Sujātā ban cho cô Puṇṇā những đồ trang sức quý giá, xứng đáng với địa vị đứa con gái của nàng. Nàng Sujātā đem chiếc mâm bằng vàng để đựng cơm, khi nàng đặt mâm gần nồi cơm, thì cơm sữa trong nồi tự nhiên viên lại thành vắt bằng trái thốt nốt lăn ra tuần tự từ nồi sang mâm đúng 49 vắt vừa đầy mâm. Nàng lại chứng kiến thêm một việc lạ thường chưa từng có bao giờ. Nàng Sujātā lấy một chiếc lồng bàn đậy lại rồi phủ lên một lớp vải trắng tinh.

Hôm ấy, nàng Sujātā trang điểm bằng những đồ trang sức quý giá, rồi đội mâm cơm sữa cùng người con gái Puṇṇā đi theo sau đến gốc cây da. Nhìn thấy Đức- Bồ-tát có đầy đủ tướng tốt của bậc đại-nhân và tướng tốt phụ, hào quang tỏa ra từ kim thân của Đức-Bồ-tát sáng khắp vùng. Thấy vậy, nàng lại càng phát sinh đức- tin trong sạch và vô cùng hoan hỷ chưa từng có bao giờ, bởi vì nàng tưởng rằng:

Đức-Bồ-tát Siddhattha là vị thiên-thần cội cây hiện ra, để thọ nhận phẩm vật cúng dường tạ ơn của nàng.
Nàng Sujātā cung kính đi đến gần Đức-Bồ-tát đặt chiếc mâm vàng đầy cơm sữa và bình nước, hoa quả, vật thơm, … cung kính dâng cúng dường lên Đức-Bồ-tát. Khi ấy, cái bát của Đức-Bồ-tát bỗng nhiên biến mất, Đức-Bồ-tát nhìn nàng Sujātā. Nàng liền bạch rằng:

– Kính bạch Đức-Thiên-thần, con thành kính dâng cúng dường chiếc mâm vàng đầy phẩm vật này lên Ngài. Kính xin Ngài có tâm từ tế độ thọ nhận chiếc mâm vàng đầy phẩm vật này, để cho con được sự lợi ích, sự tiến hóa, sự an-lạc lâu dài. Con được toại nguyện như thế nào, kính xin Ngài cũng được toại nguyện như thế ấy.

Đức-Bồ-tát Siddhattha đưa hai tay ra nhận lấy chiếc mâm vàng đầy phẩm vật cúng dường ấy.

Trích: Tam Bảo – Tỳ Khưu Hộ Pháp

0 0 Bình chọn
Article Rating
Từ Khóa: nền tảng phật giáotam bảotỳ khưu hộ pháp
Chia Sẻ1028Tweet643Gởi
Ariyā Dhamma

Ariyā Dhamma

--> Não cá vàng - Goldfish Brain ^^

Bài Viết_Liên Quan

cac bac thanh nhan

Bậc thánh thanh văn giác trong Phật giáo

06/01/2021
2.6k
thanh nhan

Quả báu của bậc Thánh nhân

29/12/2020
2.6k

Thế nào gọi là chư Thánh Tăng

23/12/2020
2.6k

Phật giáo suy thoái (Sāsana Antaradhāna)

20/12/2020
2.6k

Pháp thành Phật giáo (Paṭivedhasāsana)

20/12/2020
2.5k

Pháp hành Phật giáo (Paṭipattisāsana)

13/12/2020
2.5k
Theo dõi
Kết nối với
Tôi cho phép tạo một tài khoản
When you login first time using a Social Login button, we collect your account public profile information shared by Social Login provider, based on your privacy settings. We also get your email address to automatically create an account for you in our website. Once your account is created, you'll be logged-in to this account.
Không đồng ýĐồng ý
Thông báo của
guest
Kết nối với
Tôi cho phép tạo một tài khoản
When you login first time using a Social Login button, we collect your account public profile information shared by Social Login provider, based on your privacy settings. We also get your email address to automatically create an account for you in our website. Once your account is created, you'll be logged-in to this account.
Không đồng ýĐồng ý
guest
0 Bình luận
Inline Feedbacks
View all comments

Hỏi - Đáp Phật Pháp

  • Như thế nào là Chánh Kiến (Samma Diṭṭhi) và Chánh Kiến ấy ra sao ? asked by Ariyā Dhamma
  • Nguyên nhân phát sanh lên kiến thức gồm những nguyên nhân nào? asked by Ariyā Dhamma
  • Nguyên nhân nào mà phát sanh các tầng lớp giai cấp? asked by Ariyā Dhamma
  • Có bao nhiêu tên gọi kiếp trái đất (Kappa)? asked by Ariyā Dhamma
  • Buddha (Đức Phật) có nghĩa là gì? asked by Ariyā Dhamma

Instagram Phật Giáo Nguyên Thuỷ

Theo Dõi

  • Bậc Thánh Nữ Thanh Văn Giác
Trong Phật-giáo, bậc Thánh nữ Thanh-văn-giác có ba thứ bậc:
1- Bậc Thánh nữ Tối-thượng thanh-văn-giác (Aggasāvikā).
2- Bậc Thánh nữ Đại-thanh-văn-giác (Mahāsāvikā).
3- Bậc Thánh nữ thanh-văn-giác hạng thường (Pakatisāvikā).
Để  #nềntảngphậtgiáo #tambảo #tỳkhưuhộpháp  https://phatgiaonguyenthuy.org/cac-bac-thanh-nu-thanh-van-giac-trong-phat-giao/
  • Kinh đại bát Niết Bàn - Mahāparinibbāna sutta
Tụng phẩm I
1. Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở tại Ràjagaha, trên núi Gijjhakùta. Lúc bấy giờ, Ajàtasattu Vedehiputta, vua nước Magadha, muốn chinh phục dân Vajjì. Vua tự nói: "Ta quyết chinh phạt dân Vajjì này, dầu chúng có uy quyền, có hùng mạnh; ta quyết làm cỏ dân Vajjì; ta sẽ tiêu diệt dân Vajjì; ta sẽ làm cho dân Vajjì bị hoại vong".
2.  #kinhtrườngbộ #phậtpháp #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-mahaparinibbana-mahaparinibbana-sutta/
  • 1. Như vậy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn trụ tại bộ lạc Kuru, ở ấp Kuru tên là Kammassadhamma. Tôn giả Ananda đến tại chỗ Thế Tôn ở, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên. Sau khi ngồi xuống một bên, Tôn giả Ananda bạch Thế Tôn:
- Hy hữu thay, bạch Thế Tôn! Kỳ diệu thay, bạch Thế Tôn!  #kinhtrườngbộ #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-mahanidana-mahanidana-sutta/
  • Bậc Thánh Thanh văn giác
Trong Phật-giáo, bậc Thánh thanh văn giác có ba thứ bậc:  Bậc Thánh Tối-thượng thanh-văn-giác (Aggasāvaka).
 Bậc Thánh Đại-thanh-văn-giác (Mahāsāvaka).
 Bậc Thánh thanh-văn-giác hạng thường (Pakatisāvaka).  Vị Thánh Tối-thượng thanh-văn-giác như thế nào?
Để  #nềntảngphậtgiáo #tambảo #tỳkhưuhộpháp  https://phatgiaonguyenthuy.org/bac-thanh-thanh-van-giac-trong-phat-giao/
  • Tụng phẩm I
1. Như vậy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn ở tại nước Sàvatthi rừng Jeta, vườn ông Anàthapindika, trong am thất cây Kareri. Lúc bấy giờ, số đông các Tỷ-kheo đi khất thực về, sau khi dùng bữa xong, cùng ngồi và tụ họp lại Hoa Lâm viên đường, pháp thoại thuộc về tiền thân được khởi lên: "Ðây là tiền thân, đây là tiền thân".
2.  #kinhtrườngbộ #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-mahapadana-mahapadana-sutta/
  • 1. Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn đang du hành ở Kosala cùng với đại chúng Tỷ-kheo khoảng năm trăm vị và đi đến một làng Bà-la-môn ở Kosala tên là Manasàkata. Tại đây, ở Manasakata, Thế Tôn trú tại một vườn xoài trên bờ sông Aciravati, phía Bắc làng Manasàkata.
2.  #kinhtrườngbộ #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-tevijja-tevijja-sutta/
  • 1. Như vậy tôi nghe. Một thời đức Thế Tôn đang đi du hành tại nước Kosala cùng với đại chúng Tỷ-kheo khoảng năm trăm vị, và đến tại Sàlavatikà (một làng có dãy cây tala bao bọc). Lúc bấy giờ, Bà-la-môn Lohicca ở tại Sàlavatikà, một chỗ dân cư đông đúc, cây cỏ, ao nước, ngũ cốc phong phú, vốn là đất đai của vua, sau vua Pasenadi cấp cho để hưởng một phần lợi tức.
2.  #kinhtrườngbộ #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-lohicca-lohicca-sutta/
  • 1. Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở tại Nalandà trong vườn Pavàrikampa. Lúc bấy giờ cư sĩ trẻ tuổi Kevaddha đến tại chỗ Thế Tôn, đảnh lễ Ngài và ngồi xuống một bên. Sau khi ngồi xuống một bên, cư sĩ trẻ tuổi Kevaddha bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, Nalandà này có uy tín và phồn thịnh, nhân dân đông đúc và tín kính Thế Tôn.  #kinhtrườngbộ #tamtạngpali #tạngkinh  https://phatgiaonguyenthuy.org/kinh-kevaddha-kevaddha-sutta/
  • Quả báu của bậc Thánh nhân
Phàm tất cả mọi chúng-sinh còn là phàm-nhân có đầy đủ 108 loại tham-ái, 1500 loại phiền-não, nên còn tử sinh luân-hồi trong ba giới bốn loài từ vô-thủy trải qua vô số kiếp không có kiếp chót cuối cùng là vô-chung. Song chư bậc Thánh-nhân đã diệt tận được tham-ái, phiền-não rồi thì tử sinh luân-hồi trong tam-giới được hạn chế lại tùy theo mỗi bậc Thánh-nhân như sau:  #nềntảngphậtgiáo #tambảo #tỳkhưuhộpháp  https://phatgiaonguyenthuy.org/qua-bau-cua-bac-thanh-nhan/

Fanpage Phật Giáo Nguyên ThuỷLike Fanpage

Phật Giáo Nguyên Thuỷ - Theravāda

© 2019 THERAVĀDA

Danh Mục Khác

  • Thông Tin Admins
  • Đặt Câu Hỏi
  • Vấn – Đáp
  • Thiền Viện
  • Cư Sĩ Vấn Đáp

Theo Dõi Trên

No Result
View All Result
  • Nội Quy Website
  • Kinh Phật
  • Thiền Vipassana
  • Phật Pháp
    • Tam Tạng Pali
      • Tạng Kinh
      • Tạng Luật
      • Tạng Vi Diệu Pháp
    • Giải Về Bạn
    • Soạn Giả Tỳ Khưu Hộ Tông
      • Vô Thường, Khổ Não, Vô Ngã
      • Cư Sĩ Vấn Đáp
      • Vi Diệu Pháp Vấn Đáp
      • Luật Xuất Gia (Q1)
    • Soạn Giả Tỳ Khưu Bửu Chơn
      • Tà Kiến Và Chánh Kiến
      • Nhân Quả Liên Quan
    • Soan Giả Tỳ Khưu Giới Nghiêm
      • Giải Về Bạn
      • Hạnh Phúc Kinh
    • Dịch Giả Thiền Sư Khánh Hỷ
      • Phật Pháp Căn Bản
    • Soạn Giả Cư Sĩ Trùng Quang
      • Chọn Đường Tu Phật
    • Nền Tảng Phật Giáo
      • Tam Bảo
      • Quy Y Tam Bảo
      • Pháp Hành Giới
      • Nghiệp Và Quả Của Nghiệp
      • Phước Thiện
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 1
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 2
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 3
      • Pháp Hành Thiền Định
      • Pháp Hành Thiền Tuệ
  • Sách Thiền
    • Chân Đế Và Tục Đế
    • Đại Niệm Xứ
    • Ngay Trong Kiếp Sống Này
  • Đặt Câu Hỏi
  • Sách Online
  • Nghe Pháp
  • Thiền Viện
  • Thông Tin Admins
  • Vấn – Đáp
  • Phật Giáo Và Khoa Học
  • Phật Giáo Và Xã Hội
  • Tích Truyện
    • Tích Truyện Về Đức Phật
    • Tích Truyện Thánh Tăng
    • Tích Truyện Cư Sĩ
  • Các Bậc Trưởng Lão
  • Tin Tức

© 2019 THERAVĀDA

Welcome Back!

Sign In with Facebook
Sign In with Google
OR

Login to your account below

Forgotten Password? Sign Up

Create New Account!

Sign Up with Facebook
Sign Up with Google
OR

Fill the forms bellow to register

*Tôi đồng ý Nội Quy Website.
All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
wpDiscuz
0
0
Bạn có thể để lại bình luận bài viết tại đây!x
()
x
| Reply
Website sẽ sử dụng bộ nhớ đệm trình duyệt của bạn lưu trữ thông tin, để lần sau bạn có thể lướt Web nhanh hơn.
Go to mobile version