• Ðạo hiển lộ trong lúc đi kinh hành trong thực hành thiền minh sát tuệ
Ðạo Hiển Lộ Trong Lúc Kinh Hành
Khi thiền sinh thật chánh niệm trong mỗi tiến trình giở chân, nghĩa là khi tâm dính chặt vào chuyển động một cách chánh niệm, thấy rõ bản chất thật sự của những gì xảy ra vào lúc đó, đạo giải thoát sẽ rộng mở. Bát Chánh Ðạo còn được gọi là Trung Ðạo bao gồm tám yếu tố:
 #conđườngduynhất #phậtpháp #sáchthiền #thiềnsưkhánhhỷ #thiềnsưmahasi #tỳkhưukhánhhỷ  https://phatgiaonguyenthuy.org/dao-hien-lo-trong-luc-di-kinh-hanh-thien-su-mahasi/
  • Những lợi ích của việc đi kinh hành trong thiền minh sát
Trong khóa thiền, các bạn sẽ được ngồi thiền và kinh hành xen kẽ nhau. Cứ một giờ ngồi thiền lại một giờ kinh hành. Một giờ là tiêu chuẩn căn bản, nhưng bốn mươi lăm phút cũng được. Chọn một chỗ đi khoảng hai mươi bước rồi đi tới, đi lui chậm rãi trên đó.
Trong sinh hoạt hằng ngày, thiền hành cũng hỗ trợ đắc lực.
 #conđườngduynhất #phậtpháp #thiềnminhsát #thiềnsưkhánhhỷ #thiềnsưmahasi  https://phatgiaonguyenthuy.org/nhung-loi-ich-cua-viec-di-kinh-hanh-trong-thien-minh-sat-thien-su-mahasi/
  • Khi thực hành Thiền Minh Sát, điều quan trọng là phải luôn luôn chú tâm ghi nhận chánh niệm; bởi vậy, khi thay đổi tư thế ngồi sang tư thế đứng bạn phải luôn luôn giữ tâm chánh niệm. Trước khi đứng dậy, bạn phải chú tâm chánh niệm ghi nhận ý định đứng dậy hay niệm thầm:
 #conđườngduynhất #phậtpháp #sáchthiền #thiềnminhsát #thiềnsưkhánhhỷ #thiềnsưmahasi  https://phatgiaonguyenthuy.org/bo-sung-ve-di-kinh-hanh-trong-thien-vipassana-minh-sat-thien-su-mahasi/
  • Thiền Minh Sát Thực Dụng - Thiền Sư Mahasi
Ðây là con đường duy nhất để thanh lọc (Tâm) chúng sinh, chấm dứt lo âu phiền muộn, uất ức than khóc, diệt khổ thân và khổ tâm, đạt Thánh Ðạo, và chứng ngộ Niết Bàn. Ðó là Tứ Niệm Xứ (bốn nền tảng chánh niệm).  Bốn nền tảng Chánh Niệm đó là gì?
Này các thầy tỳ khưu, ở đây (theo lời dạy này):
Này
 #conđườngduynhất #sáchthiền #thiềnminhsát #thiềnsưkhánhhỷ #thiềnsưmahasi #tỳkhưukhánhhỷ  https://phatgiaonguyenthuy.org/thien-minh-sat-thuc-dung-con-duong-duy-nhat-thien-su-mahasi/
  • Giảng giải bài kinh Subha, sự liên hệ giữa Giới, Định, Tuệ
Kinh Subha
Tôi có nghe như vầy: một thuở nọ, sau khi Đức Thế Tôn nhập Đại Niết-bàn chưa bao lâu, Đại đức A-Nan-Đa ngụ trong Kỳ-viên tịnh xá của ông trưởng giả Cấp-Cô-Độc, gần thành Xá-vệ (Sāvatthi).
 #bátthánhđạo #phậtpháp #TỳkhưuHộTông  https://phatgiaonguyenthuy.org/giang-giai-bai-kinh-subha-su-lien-he-giua-gioi-dinh-tue/
  • Dâng lễ cúng dường đến Như Lai bằng cách hành đạo cao thương
Đạo, quả
Pháp lành bậc thượng, hiệp lực nhau do thắng lực thiền định và trí tuệ tạo thành tâm sở, pháp làm cho phát sanh tâm cao thượng gọi là đạo tâm hoặc đạo tuệ. Tâm này phát sanh đoạn trừ chướng ngại trong thời đồng nhau.
 #bátthánhđạo #phậtpháp #TỳkhưuHộTông  https://phatgiaonguyenthuy.org/dang-le-cung-duong-den-nhu-lai-bang-cach-hanh-dao-cao-thuong/
  • Phương pháp diệt trừ sử phiền não của Thánh đạo, phước báu của sự hành đạo và cách thức hành đạo thông thường
Phương pháp diệt trừ sử phiền não của Thánh đạo (ariyamagga)
Cái tâm trau dồi để tiến hành pháp minh sát niệm chỉ sau khi có trí tuệ đã bén nhọn như hoàng kiếm của Thánh đạo đến mức gọi là “Tu-đà-huờn đạo tuệ” có thắng lực vừa đoạn tuyệt được sử thứ 1, 2, 3 (thân kiến, hoài nghi, giới
 #bátthánhđạo #phậtpháp #TỳkhưuHộTông  https://phatgiaonguyenthuy.org/phuong-phap-diet-tru-su-phien-nao-cua-thanh-dao-phuoc-bau-cua-su-hanh-dao-va-cach-thuc-hanh-dao-thong-thuong/
  • Sự tương tác của những yếu tố trong bát chánh đạo đưa đến đạo quả giải thoát
Hành giả chiến đấu với phiền não nhờ sự hiệp lực
Đạo có tám chi ấy như một đại binh do tám đội binh nhỏ hiệp lại, có đội chiến binh, đội lao động, đội vận lương, đội lương y v.v…
 #bátthánhđạo #TỳkhưuHộTông  https://phatgiaonguyenthuy.org/su-tuong-tac-cua-nhung-yeu-to-trong-bat-chanh-dao-dua-den-dao-qua-giai-thoat/
  • Thiền Viện
  • Các Bậc Trưởng Lão
  • Tin Tức
  • Lịch Sử Phật Giáo
  • Nội Quy Website
  • Thông Tin Admins
Friday, April 16, 2021
  • Login
  • Register
No Result
View All Result
sādhu
  • Phật Pháp
    • Tam Tạng PaliPháp Bảo
      • Tạng Kinh
        • Kinh Trường Bộ
        • Kinh Trung Bộ
        • Kinh Tương Ưng Bộ
        • Kinh Tăng Chi Bộ
        • Kinh Tiểu Bộ
      • Tạng Luật
        • Đại Phẩm 1
        • Đại Phẩm 2
        • Tập Yếu 1
        • Tập Yếu 2
        • Tiểu Phẩm 1
        • Tiểu Phẩm 2
        • Phân Tích Giới Tỳ Khưu 1
        • Phân Tích Giới Tỳ Khưu 2
        • Phân Tích Giới Tỳ Khưu Ni
        • Giới Bổn Patimokkha Tỳ Khưu Ni
      • Tạng Vi Diệu Pháp
        • Bộ Ngữ Tông
        • Bộ Nguyên Chất Ngữ
        • Bộ Nhân Chế Định
        • Bộ Phân Tích
        • Bộ Pháp Tụ
        • Bộ Song Đối
        • Bộ Vị Trí 1
        • Bộ Vị Trí 2
        • Bộ Vị Trí 3
        • Bộ Vị Trí 4
        • Bộ Vị Trí 5
        • Bộ Vị Trí 6
    • Nền Tảng Phật Giáo
      • Tam Bảo
      • Quy Y Tam Bảo
      • Pháp Hành Giới
      • Nghiệp Và Quả Của Nghiệp
      • Phước Thiện
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 1
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 2
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 3
      • Pháp Hành Thiền Định
      • Pháp Hành Thiền Tuệ
    • Soạn Giả Tỳ Khưu Hộ Tông
      • Bát Thánh Đạo
      • Cư Sĩ Vấn Đáp
      • Vô Thường, Khổ Não, Vô Ngã
      • Vi Diệu Pháp Vấn Đáp
      • Luật Xuất Gia (Q1)
    • Soan Giả Tỳ Khưu Giới Nghiêm
      • Giải Về Bạn
      • Hạnh Phúc Kinh
    • Soạn Giả Tỳ Khưu Bửu Chơn
      • Tà Kiến Và Chánh Kiến
      • Nhân Quả Liên Quan
    • Dịch Giả Thiền Sư Khánh Hỷ
      • Phật Pháp Căn Bản
    • Soạn Giả Cư Sĩ Trùng Quang
      • Chọn Đường Tu Phật
  • Sách Thiền
    • Con Đường Duy Nhất
    • Chân Đế Và Tục Đế
    • Đại Niệm Xứ
    • Ngay Trong Kiếp Sống Này
  • Kinh PhậtTam Tạng Kinh Pali
  • Sách Online
  • Thiền VipassanaThiền Tứ Niệm Xứ
  • Nghe Pháp
  • Thiền ViệnNên Thử
  • Hỏi ĐápGiáo Lý & Thiền
    • Hỏi Đáp Giáo Pháp
    • Đặt Câu Hỏi
sādhu
  • Phật Pháp
    • Tam Tạng PaliPháp Bảo
      • Tạng Kinh
        • Kinh Trường Bộ
        • Kinh Trung Bộ
        • Kinh Tương Ưng Bộ
        • Kinh Tăng Chi Bộ
        • Kinh Tiểu Bộ
      • Tạng Luật
        • Đại Phẩm 1
        • Đại Phẩm 2
        • Tập Yếu 1
        • Tập Yếu 2
        • Tiểu Phẩm 1
        • Tiểu Phẩm 2
        • Phân Tích Giới Tỳ Khưu 1
        • Phân Tích Giới Tỳ Khưu 2
        • Phân Tích Giới Tỳ Khưu Ni
        • Giới Bổn Patimokkha Tỳ Khưu Ni
      • Tạng Vi Diệu Pháp
        • Bộ Ngữ Tông
        • Bộ Nguyên Chất Ngữ
        • Bộ Nhân Chế Định
        • Bộ Phân Tích
        • Bộ Pháp Tụ
        • Bộ Song Đối
        • Bộ Vị Trí 1
        • Bộ Vị Trí 2
        • Bộ Vị Trí 3
        • Bộ Vị Trí 4
        • Bộ Vị Trí 5
        • Bộ Vị Trí 6
    • Nền Tảng Phật Giáo
      • Tam Bảo
      • Quy Y Tam Bảo
      • Pháp Hành Giới
      • Nghiệp Và Quả Của Nghiệp
      • Phước Thiện
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 1
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 2
      • Pháp Hạnh Ba La Mật 3
      • Pháp Hành Thiền Định
      • Pháp Hành Thiền Tuệ
    • Soạn Giả Tỳ Khưu Hộ Tông
      • Bát Thánh Đạo
      • Cư Sĩ Vấn Đáp
      • Vô Thường, Khổ Não, Vô Ngã
      • Vi Diệu Pháp Vấn Đáp
      • Luật Xuất Gia (Q1)
    • Soan Giả Tỳ Khưu Giới Nghiêm
      • Giải Về Bạn
      • Hạnh Phúc Kinh
    • Soạn Giả Tỳ Khưu Bửu Chơn
      • Tà Kiến Và Chánh Kiến
      • Nhân Quả Liên Quan
    • Dịch Giả Thiền Sư Khánh Hỷ
      • Phật Pháp Căn Bản
    • Soạn Giả Cư Sĩ Trùng Quang
      • Chọn Đường Tu Phật
  • Sách Thiền
    • Con Đường Duy Nhất
    • Chân Đế Và Tục Đế
    • Đại Niệm Xứ
    • Ngay Trong Kiếp Sống Này
  • Kinh PhậtTam Tạng Kinh Pali
  • Sách Online
  • Thiền VipassanaThiền Tứ Niệm Xứ
  • Nghe Pháp
  • Thiền ViệnNên Thử
  • Hỏi ĐápGiáo Lý & Thiền
    • Hỏi Đáp Giáo Pháp
    • Đặt Câu Hỏi
admin@phatgiaonguyenthuy.org
No Result
View All Result
Trang Chủ Phật Pháp Chọn Đường Tu Phật

Giới thiệu về tác phẩm Chọn Đường Tu Phật cho người mới

Chọn đường tu Phật - Trùng Quang Cư Sĩ

Ariyā Dhamma Bởi Ariyā Dhamma
01/01/2021
Trong Chọn Đường Tu Phật
Reading Time:1 min read
0
hinh duc phat
Chia Sẻ Lên FacebookChia Sẻ Lên TwitterGởi Mail

Nội dung bài đăng

  1. LỜI NÓI ĐẦU
  2. TIỂU TỰA

LỜI NÓI ĐẦU

Đạo là con đường thanh bạch đưa người từ thấp lên cao, từ tối đến sáng, từ phàm tuệ đến thánh tuệ. Đời là chỗ mê lầm trụy lạc, giam hãm con người trong vòng tội khổ triền miên.

Đời hay lầm lạc, nên phải có đạo để giúp đời phân biệt lành dữ, tội phước. Đạo và đời cũng như tinh thần và vật chất, nếu đôi bên được cân phân tương xứng, thì nhân loại được hưởng cảnh thới bình nhàn lạc.

Đời phế đạo, cũng như vật chất lấn ép tinh thần, làm cho luật điều hòa vũ trụ bị chinh nghiêng, thì nhân loại phải điêu đứng trong cảnh tan thương đau khổ.

Đời xây dựng hạnh phúc giả tạm trong vật chất ô trọc; đạo thiết lập an vui vĩnh cửu trong tinh thần siêu việt. Ai biết chán chê tánh cách giả tạm của đời, nên tìm cái trường tồn trong đạo.

Khó một điều là ngoài cái Chánh đạo của bậc Toàn giác siêu phàm nhận ra, còn rất nhiều Tà giáo, làm cho biết bao nhiêu người bị lầm lạc trong thần quyền mê tín.

Đạo Phật, cũng như các đạo ở thế gian, lúc sơ khai vẫn có một. Sau lại, vì tham vọng của đời, mà nảy sinh ra chi này phái nọ. Khi Phật Tổ Gotama còn tại thế, đã có một hạng thầy tỳ khưu, đang thao túng dưới quyền chi phối của vật chất, sẵn chờ Ông Giáo chủ viên tịch, dở thủ đoạn gây mầm chia rẽ, lập ra môn này phái nọ, đua nhau canh cải giáo pháp nguyên thủy, theo chiều tâm lý, tín ngưỡng và sở thích của người đời phàm phu, cố thâu thập cho nhiều tín đồ để tranh làm tổ sư riêng một góc trời.

Những đạo giáo ấy truyền thông đến đâu, thì đoàn hậu tấn nơi đó khó phân biệt được chánh tà; bởi trong những kinh điển lưu hành, tác giả khôn khéo ru ngủ và mê hoặc tín đồ. Phần đông Phật tử có tánh ỷ lại nơi thần quyền, không chịu gia công sưu tầm chánh pháp, hoặc theo dõi các nhà khảo cổ, cùng các bậc học Phật uyên thâm chân chất, cứ tin tưởng theo tập quán cổ tục lưu truyền.

Muốn biết sự thật, người Phật tử cần tìm đọc:

1) Sử tích về đời sống sáng lạng của Phật Tổ Gotama, từ lúc sơ sinh đến khi thành đạo, để thấy rõ và học đòi theo gương hy sinh tận tụy của Ngài đối với nhân quần xã hội và tinh thần khắc kỷ tự lập cùng những đức tánh từ bi, bác ái của Ngài đối với muôn loài vạn vật.

2) Pho lịch sử của Phật giáo, gồm cả những biến chuyển đáng tiếc do hành vi xấu xa của các thầy tỳ khưu phản bội, chỉ biết lợi dụng áo cà sa làm mồi nuôi mạng, lại còn dắt dẫn tín đồ quy phục thần linh, làm cho Phật pháp suy đồi và trở thành vô dụng cho thế gian.

3) Giáo lý đầu tiên của Phật Gotama, trong Tam tạng Pháp bảo Pāḷī, là phương pháp thiết thực để sửa trị và cải thiện đời sống nhân loại, đồng thời tiếp độ chúng sanh tiến đến mức giải thoát cứu cánh, khác hẳn với kinh sách đương lưu hành, đã trích dịch cùng soạn ra theo Tam tạng Sanskrit, là một rừng triết lý, đầy những giả thuyết siêu hình, hết còn thích hợp với trào lưu xã hội.

Quyển “Chọn Đường Tu Phật” này là một tập toát yếu của những giờ xem kinh đọc sách, nghe pháp, luận đạo,trong 20 năm chung lộn với các giới tu Phật, gồm cả ba đại điểm nói trên.

Soạn giả chẳng mong mỏi chi hơn là đem những bằng cớ thiết thực, nhắc nhở các thanh niên Phật tử rằng ngoài cái khuôn khổ tín ngưỡng vu vơ, ích kỷ xưa nay, người yêu chuộng chân lý sẽ còn một đường lối xu hướng khác, vừa phù hợp với trào lưu tiến hóa xã hội, vừa bổ ích cho tinh thần xây dựng hạnh phúc hòa bình cho thế giới đại đồng.

Ngày đầu xuân năm Ất Mùi 2498 / 1955 Trùng Quang Cư sĩ

TIỂU TỰA

Ba năm về trước (1955), quyển “Chọn Đường Tu Phật” đã phát hành được nhiều người xem và cho rằng quyển ấy rất hạp thời, bởi nó trình bày rõ nét những tài liệu ghi chép trong các loại kinh sách Phật giáo, bằng chữ Pāḷī, Sanscrit, Trung Hoa, Nhựt. Nó giúp cho người mộ đạo tìm hiểu sâu rộng con đường tự giác giác tha, đúng theo giáo lý cổ truyền của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, và cũng thích hợp với trào lưu xã hội.

Tác giả đã giao cho một người bạn, Ô. Lâm Ngọc Bút phát hành hai quyển nhứt, nhì (giấy phép số 212/TXB, ngày 22-3-1955). Trong một thời gian ngắn, số sách xuất bản đã hết.

Năm 1956, Ô. Lâm Ngọc Bút định tái bản để đáp lại sự mong ước của nhiều Phật tử. Nhưng vì tuổi già sức yếu cần về quê tịnh dưỡng, nên công việc phải tạm đình cho tới ngày nay.

Không thể chần chờ trước sự thúc giục của nhiều nhà mộ đạo, Ô. Lâm Ngọc Bút nhứt định tái bản quyển “Chọn Đường Tu Phật” vào ngày đầu xuân năm Kỷ Hợi. Vì ở xa thủ đô, ông tạm để địa chỉ phát hành tại số nhà 72 đường Ngô Tùng Châu, Saigon.

Được các hàng Phật tử xa gần để ý đến quyển “Chọn Đường Tu Phật”, tác giả rất hân hạnh thấy công trình ‘tìm hiểu Phật giáo’ của mình đã giúp ích đôi chút cho những người mộ đạo. Xin thành thật hồi hướng phước báo do công quả nhỏ nhen này đến toàn thể chư Phật tử, cũng như đến tất cả đồng bào quyến thuộc, và ước mong cho các giới Phật tử tinh tấn thực hành đạo từ bi bác ái của Đức Phật, hầu góp phần vào công việc xây dựng nền Phật giáo, để đem lại hạnh phúc hòa bình cho quốc gia và dân tộc.

Cuối Đông – Mậu Tuất 2502/1958

0 0 Bình chọn
Article Rating
Từ Khóa: chọn đường tu phậtlịch sử phật giáotrùng quang cư sĩ
Chia Sẻ1135Tweet709Gởi
Ariyā Dhamma

Ariyā Dhamma

--> Não cá vàng - Goldfish Brain ^^

Bài Viết_Liên Quan

vua asoka

Trụ đá Asoka và vị Vua là cận sự nam, là kế thừa thân quyến trong Phật Giáo

04/04/2021
2.6k
ngu uan

Học Tam Tạng Pāḷi qua các thời kỳ lịch sử trong Phật Giáo

09/12/2020
2.6k

Các kỳ thi Tam Tạng Pāḷi tại Myanmar

08/12/2020
2.5k

Lịch sử kết tập Tam Tạng Pāḷi lần thứ sáu

06/12/2020
2.6k

Lịch sử kết tập Tam Tạng Pāḷi lần thứ năm

03/12/2020
2.6k

Lịch sử kết tập Tam Tạng Pāḷi lần thứ tư

01/12/2020
2.5k
Theo dõi
Kết nối với
Tôi cho phép tạo một tài khoản
When you login first time using a Social Login button, we collect your account public profile information shared by Social Login provider, based on your privacy settings. We also get your email address to automatically create an account for you in our website. Once your account is created, you'll be logged-in to this account.
Không đồng ýĐồng ý
Thông báo của
guest
Kết nối với
Tôi cho phép tạo một tài khoản
When you login first time using a Social Login button, we collect your account public profile information shared by Social Login provider, based on your privacy settings. We also get your email address to automatically create an account for you in our website. Once your account is created, you'll be logged-in to this account.
Không đồng ýĐồng ý
guest
0 Bình luận
Inline Feedbacks
View all comments

Hỏi - Đáp Phật Pháp

  • Như thế nào là Chánh Kiến (Samma Diṭṭhi) và Chánh Kiến ấy ra sao ? asked by Ariyā Dhamma
  • Nguyên nhân phát sanh lên kiến thức gồm những nguyên nhân nào? asked by Ariyā Dhamma
  • Nguyên nhân nào mà phát sanh các tầng lớp giai cấp? asked by Ariyā Dhamma
  • Có bao nhiêu tên gọi kiếp trái đất (Kappa)? asked by Ariyā Dhamma
  • Buddha (Đức Phật) có nghĩa là gì? asked by Ariyā Dhamma

Instagram Phật Giáo Nguyên Thuỷ

Theo Dõi

  • Ðạo hiển lộ trong lúc đi kinh hành trong thực hành thiền minh sát tuệ
Ðạo Hiển Lộ Trong Lúc Kinh Hành
Khi thiền sinh thật chánh niệm trong mỗi tiến trình giở chân, nghĩa là khi tâm dính chặt vào chuyển động một cách chánh niệm, thấy rõ bản chất thật sự của những gì xảy ra vào lúc đó, đạo giải thoát sẽ rộng mở. Bát Chánh Ðạo còn được gọi là Trung Ðạo bao gồm tám yếu tố:
 #conđườngduynhất #phậtpháp #sáchthiền #thiềnsưkhánhhỷ #thiềnsưmahasi #tỳkhưukhánhhỷ  https://phatgiaonguyenthuy.org/dao-hien-lo-trong-luc-di-kinh-hanh-thien-su-mahasi/
  • Những lợi ích của việc đi kinh hành trong thiền minh sát
Trong khóa thiền, các bạn sẽ được ngồi thiền và kinh hành xen kẽ nhau. Cứ một giờ ngồi thiền lại một giờ kinh hành. Một giờ là tiêu chuẩn căn bản, nhưng bốn mươi lăm phút cũng được. Chọn một chỗ đi khoảng hai mươi bước rồi đi tới, đi lui chậm rãi trên đó.
Trong sinh hoạt hằng ngày, thiền hành cũng hỗ trợ đắc lực.
 #conđườngduynhất #phậtpháp #thiềnminhsát #thiềnsưkhánhhỷ #thiềnsưmahasi  https://phatgiaonguyenthuy.org/nhung-loi-ich-cua-viec-di-kinh-hanh-trong-thien-minh-sat-thien-su-mahasi/
  • Khi thực hành Thiền Minh Sát, điều quan trọng là phải luôn luôn chú tâm ghi nhận chánh niệm; bởi vậy, khi thay đổi tư thế ngồi sang tư thế đứng bạn phải luôn luôn giữ tâm chánh niệm. Trước khi đứng dậy, bạn phải chú tâm chánh niệm ghi nhận ý định đứng dậy hay niệm thầm:
 #conđườngduynhất #phậtpháp #sáchthiền #thiềnminhsát #thiềnsưkhánhhỷ #thiềnsưmahasi  https://phatgiaonguyenthuy.org/bo-sung-ve-di-kinh-hanh-trong-thien-vipassana-minh-sat-thien-su-mahasi/
  • Thiền Minh Sát Thực Dụng - Thiền Sư Mahasi
Ðây là con đường duy nhất để thanh lọc (Tâm) chúng sinh, chấm dứt lo âu phiền muộn, uất ức than khóc, diệt khổ thân và khổ tâm, đạt Thánh Ðạo, và chứng ngộ Niết Bàn. Ðó là Tứ Niệm Xứ (bốn nền tảng chánh niệm).  Bốn nền tảng Chánh Niệm đó là gì?
Này các thầy tỳ khưu, ở đây (theo lời dạy này):
Này
 #conđườngduynhất #sáchthiền #thiềnminhsát #thiềnsưkhánhhỷ #thiềnsưmahasi #tỳkhưukhánhhỷ  https://phatgiaonguyenthuy.org/thien-minh-sat-thuc-dung-con-duong-duy-nhat-thien-su-mahasi/
  • Giảng giải bài kinh Subha, sự liên hệ giữa Giới, Định, Tuệ
Kinh Subha
Tôi có nghe như vầy: một thuở nọ, sau khi Đức Thế Tôn nhập Đại Niết-bàn chưa bao lâu, Đại đức A-Nan-Đa ngụ trong Kỳ-viên tịnh xá của ông trưởng giả Cấp-Cô-Độc, gần thành Xá-vệ (Sāvatthi).
 #bátthánhđạo #phậtpháp #TỳkhưuHộTông  https://phatgiaonguyenthuy.org/giang-giai-bai-kinh-subha-su-lien-he-giua-gioi-dinh-tue/
  • Dâng lễ cúng dường đến Như Lai bằng cách hành đạo cao thương
Đạo, quả
Pháp lành bậc thượng, hiệp lực nhau do thắng lực thiền định và trí tuệ tạo thành tâm sở, pháp làm cho phát sanh tâm cao thượng gọi là đạo tâm hoặc đạo tuệ. Tâm này phát sanh đoạn trừ chướng ngại trong thời đồng nhau.
 #bátthánhđạo #phậtpháp #TỳkhưuHộTông  https://phatgiaonguyenthuy.org/dang-le-cung-duong-den-nhu-lai-bang-cach-hanh-dao-cao-thuong/
  • Phương pháp diệt trừ sử phiền não của Thánh đạo, phước báu của sự hành đạo và cách thức hành đạo thông thường
Phương pháp diệt trừ sử phiền não của Thánh đạo (ariyamagga)
Cái tâm trau dồi để tiến hành pháp minh sát niệm chỉ sau khi có trí tuệ đã bén nhọn như hoàng kiếm của Thánh đạo đến mức gọi là “Tu-đà-huờn đạo tuệ” có thắng lực vừa đoạn tuyệt được sử thứ 1, 2, 3 (thân kiến, hoài nghi, giới
 #bátthánhđạo #phậtpháp #TỳkhưuHộTông  https://phatgiaonguyenthuy.org/phuong-phap-diet-tru-su-phien-nao-cua-thanh-dao-phuoc-bau-cua-su-hanh-dao-va-cach-thuc-hanh-dao-thong-thuong/
  • Sự tương tác của những yếu tố trong bát chánh đạo đưa đến đạo quả giải thoát
Hành giả chiến đấu với phiền não nhờ sự hiệp lực
Đạo có tám chi ấy như một đại binh do tám đội binh nhỏ hiệp lại, có đội chiến binh, đội lao động, đội vận lương, đội lương y v.v…
 #bátthánhđạo #TỳkhưuHộTông  https://phatgiaonguyenthuy.org/su-tuong-tac-cua-nhung-yeu-to-trong-bat-chanh-dao-dua-den-dao-qua-giai-thoat/
  • Như Lai chỉ là người chỉ đường và sự tương tác của 8 chi trong bát chánh đạo
Như Lai chỉ là người chỉ dẫn
Tất cả các pháp hằng có sự tương phản nhau, như có đêm, có ngày, có nóng, có lạnh, có nước, có lửa … các cái ấy có tự nhiên không ai tạo ra được. Trước hết, các bậc trí tuệ xem xét tìm tòi, đem những cái ấy để dùng làm các công việc được thành tựu điều lợi ích đến kẻ tương lai.
 #bátthánhđạo #TỳkhưuHộTông  https://phatgiaonguyenthuy.org/nhu-lai-chi-la-nguoi-chi-duong-va-su-tuong-tac-cua-8-chi-trong-bat-chanh-dao/

Fanpage Phật Giáo Nguyên ThuỷLike Fanpage

Phật Giáo Nguyên Thuỷ - Theravāda

© 2019 THERAVĀDA

Danh Mục Khác

  • Thông Tin Admins
  • Đặt Câu Hỏi
  • Vấn – Đáp
  • Thiền Viện
  • Cư Sĩ Vấn Đáp

Theo Dõi Trên

No Result
View All Result
  • Đặt Câu Hỏi
  • Hỏi Đáp Giáo Pháp
  • Kinh Phật
  • Nghe Pháp
  • Nội Quy Website
  • Phật Giáo Nguyên Thuỷ
  • Sách Online
  • Thiền Viện
  • Thiền Vipassana
  • Thông Tin Admins

© 2019 THERAVĀDA

Welcome Back!

Sign In with Facebook
Sign In with Google
OR

Login to your account below

Forgotten Password? Sign Up

Create New Account!

Sign Up with Facebook
Sign Up with Google
OR

Fill the forms bellow to register

*Tôi đồng ý Nội Quy Website.
All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
wpDiscuz
0
0
Bạn có thể để lại bình luận bài viết tại đây!x
()
x
| Reply
Website sẽ sử dụng bộ nhớ đệm trình duyệt của bạn lưu trữ thông tin, để lần sau bạn có thể lướt Web nhanh hơn.