Từ điển Pali

Từ điển Pali
Ā A B Bh C Ch D Dh E G GH H I Ī J Jh K Kh L M N Ñ O P Ph R S T Th U Ū V Y All
Chữ
ATIDHONACĀRĪ a. người quá phóng túng trong y phục và vật thực.
atidhonacārī : [adj.] one who indulges too much in food, clothes, etc.
ATIDHĀVATI (aṭi + dhāv + a) chạy lẹ, chạy vượt mức định. aor. dhāvi.
atidhāvati : [ati + dhāv + a] runs fast; passes over the limits.
ATIDHAMATI (aṭi + dham + a) đánh trống thường thường, hay lớn quá. -dhami.
atidhamati : [ati + dham + a] beats a drum too often or too loud.
ATIDEVA m. vị trời trên quyền.
atideva : [m.] a super god.
ATIDŪRA nt. xa xôi, xa quá.
atidūra : [nt.] a great distance. (adj.), too far; very distant.
ATIDISATI (aṭi +dis + a) chỉ ra, giảng giải. aor. --disi.
atidisati : [ati + dis +a] points out; explains.
ATIDIVĀ in. trễ, khuya.
atidivā : [ind.] late in the day.
ATIDĀRUṆA a. kinh khủng, hung bạo.
atidāruṇa : [adj.] horrible; very cruel.
ATITHI m. người khách, kẻ lạ mặt.
atithi : [m.] a guest; stranger.
ATITTHA nt. một chỗ, một cách, một thái độ, không thích hợp.
atittha : [nt.] an unsuitable place, way or manner.
ATITTA a. không vừa lòng.
atitta : [adj.] unsatisfied.
ATICHATTA nt. đồ để che nắng; lạ lùng, kỳ dị.
atichatta : [nt.] an extraordinary sunshade.
ATICCA abs. đang có vượt qua, đang thắng phục, chế ngự.
aticca : [abs.] having passed beyond; having overcome.
ATICĀRĪ m. người vi phạm, người gian dâm. --cārinī f. phụ nữ dâm loàn.
aticārī (m.), 1. transgressor; 2. adulterer.
ATICARIYĀ f. sự vi phạm, sự gian dâm.
aticariyā : [f.] 1. transgression; 2. adultery.
ATICARATI (aṭi + car + a) phạm tội gian dâm, vi phạm. aor. --cari.
aticarati : [ati + car + a] transgresses; commits adultery.
ATIGHORA a. khủng khiếp, dễ sợ, hung tợn, mãnh liệt.
atighora : [adj.] terrible; very fierce.
ATIGĀḶHA a. làm tăng thêm, sôi nổi kịch liệt.
atigāḷha : [adj.] intensive; very tight.
ATIGACCHATI (aṭi + gam + a) vượt qua, thắng quá, chế ngự, khắc phục. aor. --chi.
atigacchati : [ati + gam + a] overcomes; surpasses; surmounts.
ATIGA a. aṭigaṭa, pp. của chữ aṭigacchaṭi đã đi qua, vượt qua, chế ngự (tình dục).
atiga : [adj.] (=atigata, pp. of atigacchati), gone over; surmounted.
ATIKHĪṆA a. quá suy nhược, quá mệt nhọc, quá hao mòn; bắn từ (cây cung)...
atikhīṇa (adj.), 1. much exhausted; much wasted; 2. shot from (a bow).
ATIKHINA a. đần độn, cộc cằn.
atikhiṇa : [adj.] blunt.
ATIKHIPPAM ad. sớm quá, mau lẹ.
atikhippaṃ : [adv.] too soon.
ATIKKAMATI (aṭi + kam + a) đi quá lố, đi ngang qua, vượt qua, hơn, thắng, ức chế. aor. --kami.
atikkamati : [ati + kam + a] goes beyond; passes over; overcomes; surpasses.
ATIKKAMA m. đi qua khỏi, đi vượt qua, sự vi phạm.
atikkama : [m.] going over; passing beyond; transgression.
ATIKKANTA pp. aṭikkamaṭi.
atikkanta : [pp. of atikkamati] went beyond; passed over; overcame; surpassed.
ATIKARA a. làm quá.
atikara : [adj.] over-acting.
ATIKADDHATI (aṭi + kaddh + a) khó kéo quá, nặng, lo lắng, phiền muộn. aor. --ddhi.
atikaḍḍhati : [ati + kaḍḍh + a] pulls too hard; troubles.
ATI tiếp đầu ngữ có nghĩa là: quá, hơn nhiều, vượt qua.
ati : [prefix] a prefix giving the meanings: up to, over, gone beyond, excess, etc.
ATACCHA a. sái, giả. nt. đồ giả.
ataccha : [adj.] false. (nt.), falsehood.
AṆHA m. ngày. cpds. như pubbaṇha: buổi sáng.
AṆṄAVA m. bể cả, đại dương.
aṇṇava : [m.] ocean.
AṆṆA m. nước (uống).
aṇṇa : [m.] water.
AṆḌŪPAKA nt. một khoanh, một lọn khoanh tròn để đồ lên.
aṇḍūpaka : [nt.] 1. a coil; 2. a pad for keeping something on.
AṆḌAJA a. sanh ra bằng trứng, noãn sanh. m. con chim, con rắn.
aṇḍaja : [adj.] oviparous; born of an egg. (m.), a bird; a serpent.
AṆḌA, AṆḌAKA nt. một cái trứng, hòn dái.
aṇḍa, aṇḍaka : [nt.] 1. an egg; 2. the testicles.
AṆU m. một phần tử thật nhỏ, một nguyên tử. a. một phút; vi tế, vi trần. --maṭṭa a. nhỏ quá, cỡ thật nhỏ.
aṇu : [m.] a very small particle; an atom. (adj.), minute; subtle; atomic.
AḌḌHUḌḌHA m. gồm ba phần rưỡi.
aḍḍhuḍḍha : [m.] three and a half.
AḌḌHARATTA nt. nửa đêm.
aḍḍharatta : [nt.] midnight.
AḌḌHAYOGA m. nhà có một mái, trại một cánh.
aḍḍhayoga : [m.] a kind of house which has a roof in the shape of an eagle's wing.
AḌḌHAMĀSA m. nửa tháng.
aḍḍhamāsa (m.), a fortnight.
AḌḌHADAṄḌAKA nt. phân nửa cây gậy, cây gậy ngắn.
aḍḍhadaṇḍaka : [n.] one half of a stick which is split into two; a short stick.
AḌḌHATIYA, aṇṇhṭeyya a. gồm có hai phần rưỡi.
aḍḍhatiya : [adj.] consisting of two and a half.
AḌḌHA a. phong phú, giàu có. m. phân nửa (1/2). --ṭā f. giàu co.
aḍḍha (adj.) opulent; wealthy. (m.) a half.
AṬṬHIKATVĀ abs. có sự chú ý nhiều, đang cần thiết.
aṭṭhīkatvā : [abs.] having much attention; being interested.
AṬṬHITA a. không vững chắc, không cương quyết.
aṭṭhita (adj.) not steadfast.
AṬṬHI nt. xương, một hột cứng. --kaṅkala m. bộ xương. --kalyāna nt. sự tốt đẹp của hàm răng. --maya a. làm bằng xương. --miñja f. tủy xương. --sañkhalikā f. --sañghāṭa m. bộ xương.
aṭṭhi (nt.) 1. bone; 2. a hard seed.
AṬṬHĀRASA a. mười tám.
aṭṭhārasa : [adj.] eighteen.
ATTHĀNA nt. sái chỗ, sái địa vị, một việc không thể được.
aṭṭhāna : [nt.] 1. a wrong place or position; 2. an impossibility.
AṬṬHAṂSA a. tám góc, bát giác.
aṭṭhaṃsa : [adj.] octagonal.
AṬṬHAPADA nt. một bàn cờ.
aṭṭhapada : [nt.] a chessboard.
AṬṬHAṄGIKA f. có tám chi, tám nẻo.
aṭṭhaṅgika : [adj.] having eight constituents.
AṬṬHAKATHĀ f. chú giải, giải thích, trình bày.
aṭṭhakathā (f.), a commentary; explanation of meaning.
AṬṬHAKA nt. một nhóm của tám (người).
aṭṭhaka : [nt.] a group of eight.
AṬṬHA a. số tám. --ma, --maka. a. thứ tám, --mī f. ngày mùng tám.
AṬṬIYANA nt. --nā f. không thích, nhàm chán, ghét tởm.
aṭṭīyana : [nt.] dislike; disgust: loathing. || aṭṭīyanā (f.), dislike; disgust: loathing.
AṬṬĪYATI (aṭṭ + i + ya) bị lo rầu, bị phiền phức. aor. --a.ṭ.ṭiyi.
aṭṭīyati : [aṭṭ + ī + ya] is in trouble; is worried.
AṬṬITA pp. buồn rầu, đau đớn, phiền muộn.
aṭṭita : [pp. of ardayati] distressed; grieved; afflicted with.
AṬṬĀNA nt. một nơi khắc, chạm chìm để dùng cho người tắm kỳ mình.
aṭṭāna : [nt.] a post incised with squares and used as a rubber by bathing people.
AṬṬAKA m. một cái giàn cao cho người canh gác, hay để làm việc.
aṭṭaka : [m.] a high platform or scaffold for watchers workers.
AṬṬA nt. chòi canh; sự kiện thưa; một cái giàn trò cho thợ làm việc. -- adj. phiền muộn, đau đớn. --kāra m. đang kiện thưa nhau.
AṬAVIMUKHA nt. mé rừng
aṭavimukha : [nt.] outskirts of a forest.
AṬAVISAṄKHOBHA m. sự phiến loạn của các bộ lạc.
aṭavisaṅkhobha : [m.] an agitation among wild tribes.
AṬAVI f. cánh rừng.
aṭavi : [f.] forest.
AṬANI f. khung giường ngủ.
aṭani : [f.] frame of a bed.
AṬANA nt. đi khắp nơi, đi vơ vẩn.
aṭana : [nt.] roaming about.
AṬAṬA m. một số rất cao, tên của một địa ngục nhỏ.
aṭaṭa : [m.] 1. name of a minor hell; 2. a high numeral.
AÑÑĀYA abs. đã hiểu biết.
aññāya : [abs.] having understood.
AÑÑĀTĀVĪ, aññāṭu m. người thông hiểu, hay thấu rõ. aññāṭukāma a. muốn hiểu biết.
aññātāvī : [m.] one who knows or has insight.
AÑÑATAKA a. không có liên quan bằng máu thịt, không hiểu biết. -vesa m. sự cải trang, giả đò.
aññātaka : [adj.] 1. not related by blood; 2. unknown; 3. not recognisable.
AÑÑĀTA a. 1-- (ā + ñāṭa) hiểu biết, hiểu rõ. 2-- (na + ñāṭa) không biết, không nhận thức được.
aññāta (adj.), 1. (ā + ñāta:), known; understood; 2. (na + ñāta:) unknown; not recognised.
AÑÑĀṆA nt. si mê, ngu xuẩn.
aññāṇa : [nt.] ignorance.
AÑÑAVIHITA a. đang bị bận rộn với chuyện khác, rối trí, cuồng loạn.
aññavihita : [adj.] being occupied with something else; distracted.
AÑÑAMAÑÑAṂ, --aññoñña a. lẫn nhau --ñam, ad. người này lẫn người kia, một cách lẫn nhau.
aññamaññaṃ : [adv.] one another; each other; mutually.
AÑÑADĀ ad. một ngày khác, một thời gian khác.
aññadā : [adv.] on another day; at another time.
AÑÑADATTHU in. thật vậy, bất cứ giá nào, trên một cách khác.
aññadatthu : [ind.] 1. surely; 2. at any rate; 3. on the other hand.
AÑÑATHĀ ad. nếu không, trong một cách khác.
aññathā : [adv.] otherwise; in a different way.
AÑÑATHATTA nt. sự sửa đổi, thay đổi ý định.
aññathatta : [nt.] alteration; change of mind.
AÑÑATTHA, aññaṭra. ad. một nơi, chỗ nào khác.
aññattha : [adv.] elsewhere; somewhere else.
HORĀLOCANA nt. cái đồng hồ (đeo tay hay treo tường).
HORĀ f. giờ. --pāṭhaka m. nhà chiêm tinh. --yanta nt. phương cách nào có thể chỉ định giờ, khắc, cái đồng hồ.
HOMA nt. sự cúng hiến, (thần thánh).
HOTI (hū + a) là, có, hiện tại. aor. ahosi. pr.p. honta. pt.p. hotabba. inf. hotum.
HESĀ f., hesārava m. ngựa ré.
HERAÑÑIKA m. thợ bạc, người đổi tiền (vàng bạc).
HEMAVATAKA a. ở nơi Hy Mã Lạp Sơn.
HEMAVAṆṆA a. màu vàng ánh.
HEMANTA m. mùa đông. --ntika a. thuộc về mùa lạnh, lạnh lẽo (như nước đá).
HEMA nt. vàng. --jāla nt. lưới vàng.
HETU m. nguyên nhân, lý do, điều kiện. --ka a. có liên hệ đến nguyên nhân. --ppabhava a. phát sanh do nguyên nhân. --vāda m. lý thuyết có nguyên nhân.
HEṬHETI (heth + e) quấy rầy, làm phiền, làm tổn thương. aor. --esi. pp. hethita. pr.p. hethenta, heṭhayamāna. abs. heṭthetvā.
HEṬHANĀ f. sự quấy rầy, khuấy rối.
HEṬHAKA 3. người quấy rầy, làm rối.
HEṬṬHIMA a. phía dưới.
HEṬṬHĀ ad. phía dưới, dưới thấp, ở dưới. --bhāga m. phần dưới. --mañce ad. dưới giường ngủ.
HEṬṬHATO ad. từ phía dưới.
HE a. phân từ kêu gọi : nè, ê, đây này, này bồ.
HUKĀRA m. tiếng "hum".
HURAṂ a. nơi cảnh giới khác, sanh trong đời khác.
HUTVĀ abs. của hoti, đang có, được.
HUTTA nt. sự hi sinh, cúng hiến.
HUTĀSANA nt. lửa.
HUTA nt. vật hi sinh, sự cúng hiến (cho tôn giáo).
HĪLETI (hil + e) nguyền rủa, khinh bỉ, khi dễ. aor. --esi. pp. hilita. abs. hiletvā. pr.p. hīlayamāna.
HĪLANA nt., --nā f. khinh bỉ, khi dễ.
HĪRA, --ka nt. mảnh, miếng đá vụn, đường sọc.
HĪYO như HIYYO
HĪYATI (pass. của hāyati) bị suy đồi, hao mòn, bị dứt bỏ. aor. hīyi. pr.p. hīyamāna.
HĪNA a. thấp hèn, hạ tiện, thấp thỏi, hèn hạ, đáng khinh. --jacca a. sanh ra nơi thấp hèn. --viriya a. thiếu sự nhiệt thành, cố gắng. --adhimuttika a. có khuynh hướng thấp hèn.
HI ṂSANA nt. --na f. -- hiṃsā f. chọc tức, làm tổn thương, làm thiệt hại. aor. --esi. pp. --pita. abs. --petvā.
HIṂSATI (hiṃs + a) lām tổn thương, chọc tức, làm khổ, làm thiệt hại (ai). aor. hiṃsi. pp. hiṃsita. pr.p. --santa, --samāna. abs. hiṃsitvā.
HIROTTAPPA nt. hổ thẹn và ghê sợ tội lỗi.
HIRĪYANĀ f. như chữ hiri.
HIRĪYATI (den. của hiri) bị sợ sệt hay hổ thẹn, thẹn đỏ mặt.
HIRI f. sự hổ thẹn, sự nhát sợ. --kopīna nt. cái làm cho hổ thẹn, là bộ phận sinh dục của nam hay nữ. --mantu a. thùy mị, khiêm tốn, thẹn thùng.
HIRAÑÑA nt. vàng thô (chưa lọc).
HIYYO ad. ngày hôm qua.
HIMA nt. tuyết, nước đá. --vantu a. có nước đá, có tuyết, núi Hi Mã Lạp Sơn.
HINTĀLA m. cây dừa nước.
HITESĪ 3. người rộng lượng giúp đỡ, muốn cho kẻ khác được sự lợi ích.
HITA nt. có lợi ích, ban phúc, tốt đẹp, thịnh vượng. adj. có lợi ích, có lời. m. bạn hữu. --kara a. làm cái gì cho có lợi. --avaha a. có lợi ích.
HIṄGULAKA nt. hiṅguli f. màu đỏ sậm.
HIṄGU nt. sự rỉ mủ ra của cây a-ngùy.
HIKKA f. tiếng nấc cục.
HI in. bởi vì, thật vậy.
HĀSETI (has + e) làm cho cười, làm cho vui. aor. hāsesi. pp. hāsita. pr.p. hāsenta, hāsayamāna. abs. hāsetvā.
HĀSA m. người hay cười hay hài hước. --kara a. làm cho vui thích.
HĀRIYA a. có thể đem đi được, có khả năng mang đi.
HĀRA m. một xâu (chuỗi hột trai v.v…), một sợi dây chuyền. --ka a. đem đi, sự dời đi.
HĀYĪ a. người dứt bỏ, bỏ lại sau.
HĀYA nt. sự giảm bớt, suy mòn, suy đồi, một năm qua.
HĀYATI (hā + ya) giải tán, giảm bớt, phí đi. aor. hāyi. pp. hīna. pr.p. hāyanta, hāyamāna abs. hāyitvā.
HĀPETI (hā + āpe) bỏ quên, bỏ sót, bớt ra, hoãn lại, bê trễ. aor. hāpesi. pp. hāpita. pr.p. hāpenta. abs. hāpetvā.
HĀPANA nt. sự bớt giảm, sự bớt lại.
HĀPAKA a. làm cho suy đồi, mất mát.
HĀNI f. suy đồi, mất mát, rớt ra.
HĀNABHĀGIYA a. đưa đến, sự dứt bỏ.
HĀTUṂ (inf. của hāyati) dẹp đi, dứt bỏ.
HĀTABBA (pt.p. của hāyati) nên xa tránh hay nên dứt bỏ.
HĀṬAKA nt. một thứ vàng.
HA in. hỡi ơi!
HAṂSETI (caus. của haṃsati)
HAṂSĪ f. con hạc cái.
HAṂSANA nt. sự dựng lông lên.
HAṂSATI (haṃs + a) chởm chởm, dựng lông lên, dựng tóc gáy, được vui mừng. aor. haṃsi.
HAṂSA m. con hạc. --potaka m. con hạc tơ.
HASSA nt. người cười, nhạo báng hay nói giả ngộ.
HASITUPPĀDA m. hay vui cười.
HASANA, hasita nt. người cười.
HASATI (has + a) cười chúm chím, cười to. aor. hasi. pp. hasita. pr.p. hasanta, hasamāna. pt.p. hasitabba. abs. hasitvā.
HAVYA nt. sự cúng hiến (vì đạo).
HAVE in. thật vậy, chắc vậy.
HALIDDHĪ f. cũng củ nghệ, cây nghệ.
HALIDDĀ f. củ nghệ.
HALAHALA nt. thuốc độc dữ quá.
HALAṂ in. đủ rồi, tại sao phải?
HALA nt. cái cày.
HARE phân từ dùng kêu gọi người dưới tay, thấp hèn.
HARĪTAKA nt., --takī f. cay duốt núi màu vàng.
HARISSAVAṆṆA a. có màu vàng ánh.
HARITTACA a. màu tươi tốt.
HARATU m. người mang lấy đi.
HARITĀLA nt. hùng hoàng (khoáng vật có màu đỏ).
HARITABBA (pt.p. của harati) nên được đem đi, dời đi.
HARITA a. xanh lá cây, tươi, màu nâu. nt. rau cải xanh tươi, rau đậu tươi. --tta nt. sự xanh tươi, rau đậu tươi.
HARIṆA m. con hưu, nai.
HARI m. thần Vishnu (đạo Bà la môn).
HARĀPETI (caus. của harati) biểu, sai, đem đi. aor. --esi. pp. --pita. abs. harāpetvā.
HARĀYATI (deno từ hiri) hổ thẹn, lo âu, chán nản, ngã lòng. aor. harāyi. abs. harāyitvā.
HARATI (har + a) mang đi, lấy đem đi, ăn cắp đi, vơ vét lấy đi. aor. hari. pp. hata. pr.p. haranta, haramāna. abs. haritvā. inf. harituṃ.
HARAṆA nt. sự đem đi. --ka a. mang đi, dời đi được.
HARA m. thần Isvara (đạo Bà la môn).
HAYĀNĪKA nt. kỵ binh.
HAYA m. con ngựa. --vāhī a. kéo do ngựa.
HAMMIYA nt. cao ốc có nhiều tầng, chiều dài.
HAMBHO một phân từ dùng để chỉ sự ngang nhau.
HANDA (cách nhấn mạnh sự khuyến khích) vậy thì, bây giờ đây, theo đây.
HANTU m. người sát hại, đánh đập.
HANU, HANUKĀ f. cái hàm.
HANANA nt. sự giết chóc, sự đánh đập.
HANATI, HANTI (han + a) giết chóc, đánh đập, làm bị thương. aor. hani. pp. hata. pr.p. hananta, hanamāna. abs. hantvā, hanitvā. inf. hantuṃ, hanituṃ. pt.p. hantabba, hanitabba.
HADAYA nt. trái tim --ṅgama a. vui vẻ, kiều diễm, đẹp, dễ thương. --maṃsa nt. thịt của quả tim. --vatthu nt. thể chất của trái tim. --santāpa m. sự buồn rầu. --ssita, --nissita a. có liên hệ đến quả tim.
HATTHĪ m. con voi.
HATTHINĪ f. con voi cái.
HATTHI cách thu ngắn của hatthi con voi.
HATTHI cách thu ngắn của hatthi con voi. --kantavī īa f. ống sáo để dụ voi. --kalabha voi con. --kumbha m. trán tròn của con voi. --kula nt. nhiều loại giống voi. --kkhandha m. lưng con voi. --gopaka người chăn voi. --danta m, nt. ngà voi. --damaka m. sự huấn luyện voi. --pāda nt. dấu chân voi. --pākāra m. tường có hình voi nổi. --ppabhinna a. con voi đang giận dữ. --bandha, --meṇḍa m. người chăn voi. --matta a. lớn như voi. --māraka a. người đi săn voi. --yāna nt. voi chuyên chở, cỡi đi bằng voi. --yuddha nt. sự đấu voi. --rūpaka nt. mặt của con voi. --laṇṇa m. phân voi. --liṅgasakuna m. con kên kên có cái mỏ như vòi con voi. --sālā f. chuồng voi. --sippa nt. nghệ thuật huấn luyện voi. --soṇṇā f. vòi con voi.
HATTHĀROHA m. người cỡi voi, nài voi.
HATTHĀCARIYA m. nài voi, người huấn luyện voi.
HATTHATTARA m. vải, chăn đắp cho voi.
HATTHA m. cánh tay, tay cầm, một hắc.
HATTHA m. cánh tay, tay cầm, một hắc. --ka m. vật giống bàn tay. adj. có tay. --kamma nt. thủ công. --gata a. được hưởng của cải. --gahaṇa nt. --gāha m. níu, bám bằng tay. --cchinna a. bị chặt tay. --ccheda m. --chedana nt. chặt tay. --tala nt. lòng bàn tay. --pasāraṇa nt. giăng tay ra. --pāsa m. chiều dài bàn tay. --vaṭṭaka m. gọng xe, xe kéo bằng tay. --vikāra m. sự cử động cánh tay. --sāra m. vật quí giá nhất. --āpalekhana a. liếm tay sau khi ăn. --ābharaṇa nt. chiếc vòng tay.
HAṬA (pp. của hanati) giết chóc, phá hủy, lām tổn hại. --bhāva m. sự việc đang bị phá hoại. --ntarāya a. người đã dứt bỏ được sự tai hại trở ngại. --āvākāsa a. người đã đoạn tuyệt tất cả những phước và tội.
HAṬHA m. sự hung bạo.
HAṬṬHA (pp. của haṃusati) vui thích, an vui, lởm chởm. --tuṭṭha a. đầy sự vui vẻ. --loma a. lông dựng đứng.
HAṬA pp. của harati.
HAÑÑANA nt. sự giết chóc, sự tra tấn, sự đuối sức, sự buồn rầu.
haññana : [nt.] torture; distress; killing.
HAÑÑATI (han + ya) bị giết chết hay bị phá hủy. aor. haññi. pr.p. hañña, --māna.
haññati : [han + ya] is killed or destroyed
AÑÑATITTHIYA m. người vào, theo một tín ngưỡng khác.
aññatitthiya : [m.] an adherent of another faith.
AÑÑATARA m. cái nào đó, vật không mấy rõ ràng.
aññatara : [adj.] certain; not well-known.
AÑÑATAMA a. một trong những vật ấy; không biết, không hiểu.
aññatama : [adj.] one out of many; unknown.
AÑÑA a. cái khác, vật khác. AÑÑA f. hiểu biết hoàn toàn, bậc a-la-hán.
añña (adj.) other; another; else. aññā (f.) perfect knowledge; arahantship.
AÑJETI (añju+e) nhỏ thuốc đau mắt. aor. --esi.
añjeti : [añju + e] anoints with; applies collyrium.
AÑJITA pp. của añjaṭi, hay là añjeṭi.
añjita : [pp. of añjeti or añjati] anointed with.
AÑJASA nt. con đường, đường đi.
añjasa : [nt.] path; road.
AÑJALI f. chấp tay tỏ sự cung kính. -kamma nt. sự chấp tay vái chào. -karaṇya a. đáng tôn kính. --pu.ṭa m. nắm ngón tay lại, cầm vật gì.
añjali : [f.] lifting of the folded hands as a token of reverence.
AÑJANA nt. thuốc nhỏ con mắt. --nāṭi f. ống thuốc đau mắt, hộp đồ trang điểm. --vaṇṇa a. màu thuốc đau mắt, là màu đen.
añjana : [nt.] collyrium (for the eyes).
AÑJATI (añju + a) nhỏ thuốc vào mắt. aor. añji.
añjati : [añju + a] anoints; applies collyrium.
AJJHOHITA pp. nhét, ngốn vào miệng.
ajjhohita : [pp.] crammed in (the mouth).
AJJHOHĀRA m. đang nuốt vào.
ajjhohāra : [m.] swallowing.
AJJHOHARATI (adhi + ava + har + a) nuốt vô. aor. --hari.
ajjhoharati : [adhi + ava + har + a] swallows.
AJJHOHARANA nt. nuốt vô, ăn. --raṇiya a. nên nuốt vô, nên ăn được.
ajjhoharaṇa : [nt.] swallowing; eating.
AJJHOHAṬA pp. của ajjho--haraṭi.
ajjhohaṭa : [pp. of ajjhoharati] swallowed.
AJJHOTTHAṬA pp. của ajjhoṭṭharaṭi rải lên, làm tràn ngập với.
ajjhotthaṭa : [pp. of ajjhottharati] spread over; submerged with.
AJJHOTTHARATI (adhi + ava + ṭhar + a) nhận xuống, làm ngập, lạm quyền. aor. --ṭhari.
ajjhottharati : [adhi + ava + thar + a] submerges; overpowers.
AJJHOGĀḶHA pp. của ajjhogāhati.
ajjhogāḷha : [pp. of ajjhogāhati] plunged into; entered; immersed.
AJJHOGĀHATI (adhi+ava+gāh+a) lặn xuống, đi vào, ngâm nước. aor. -gahi.
ajjhogāhati : [adhi + ava + gāh + a] plunges into; enters; immerses.
AJJHOKIRATI (adhi+ava+kir+a) rải khắp nơi, rải rác.
ajjhokirati : [adhi + ava + kir + a] scatters over.
AJJHOKĀSA m. ngoài trời trống.
ajjhokāsa : [m.] the open air.
AJJHESITA pp. ajjhesaṭi.
ajjhesita : [pp. of ajjhesati] requested; inivited.
AJJHESANĀ f. sự yêu cầu, sự mời thỉnh.
ajjhesanā : [f.] request; invitation.
AJJHESATI (adhi + isu + a) yêu cầu, mời, thỉnh. aor. --sayi.
ajjhesati : [adhi + isu + a] requests; invites. ajjhesayi : [aor. of ajjhesati] requested; inivited.
AJJHUPETI (adhi + upa + i + a) lại gần, đến gần. aor. --esi, pp. ajjhupeṭa.
ajjhupeta : [pp. of ajjhupeti] come near; approached. ajjhupeti : [adhi + upa + i + a] comes near; approaches. ajjhupesi : [aor. of ajjhupeti] came near; approached.
AJJHUPEKKHANA nt. --nā f. sự lãnh đạm, sự bỏ lơ.
ajjhupekkhana : [nt.] indifference; negligence. || ajjhupekkhanā (f.), indifference; negligence.
AJJHUPEKKHATI (adhi+upa+ikkhi+a) vô tư, lãnh đạm, bỏ lơ. aor. --khi.
ajjhupekkhati : [adhi + upa + ikkh + a] is indifferent; neglects.
AJJHUPAGAMANA nt. sự đến, sự ưng thuận, sự hiệp ước.
ajjhupagamana : [nt.] 1. arrival; 2. agreement; consent.
AJJHUPAGATA pp. của ajjhu- -pagaccjaṭi.
ajjhupagata : [pp. of ajjhupagacchati] arrived; reached; consented.
AJJHUPAGACCJATI (adhi+upa+gam+a) đến, tới nơi, công nhận.
ajjhupagacchati : [adhi + upa + gam + a] arrives; reaches; consents.
AJJHIṬṬHA pp. ajjhesaṭi.
ajjhiṭṭha : [pp. of ajjhesati] requested; invited.
AJJHĀSAYATĀ f. (cpds) sự làm cố ý của…
ajjhāsayatā : [f.] (in cpds:) the fact of having the intention of.
AJJHĀSAYA m. cố ý, sự sắp đặt.
ajjhāsaya : [m.] intention; disposition.
PĪTISAMBOJJHAṄGA: Hỷ giác chi
VIRIYASAMBOJJHANGA: Cần giác Chi
AJJHĀVUTTHA (pp. của ajjhāvasaṭi) đã đinh cư, đã chiếm cứ.
AJJHĀVASATI (adhi+ā+vas+a) đến ở, định cư. aor. --vasi, abs. --vasiṭva.
AJJHĀRUHATI (adhi+ā+ruh+a) nổi lên, đứng lên, leo qua khỏi. aor. --ruhi, pp. ajjhārūlha.
AJJHĀYAKA m. người giảng huấn, thầy giáo, giảng sư.
AJJHĀYA m. một chương của quyền sách -- một đoạn chánh.
AJJHĀPANNA (pp. ajjhāpajjaṭi) thủ phạm một hình luật, một tội nhơn.
AJJHĀPANA nt. lời giảng, sự giải thích, giáo huấn.
AJJHĀCIṆṆA (pp. ajjhācaraṭi) hành quá lệ luật, làm theo thói quen.
AJJĀCĀRA m. sự vi phạm, hạnh kiểm xấu xa, hành dâm.
AJJHĀCARATI (adhi+ā+car+a) vi phạm, phạm tội, hành sái lệ luật. aor. --cari.
AJJHAYANA nt. sự học hành, sự học thức.
[nt.] study; learning.
AJJHABHĀSATI (adhi + ā + bhās + a) diễn thuyết, nói ra. aor. --bhasi.
AJJHAPPATTA a. đang ngã lên, đi đến thình lình.
AJJHATTA a. cá nhân, liên hệ đến bản thân. --ṭaṃ ad. bên trong. --ṭika a. thuộc về bên trong, của cá nhân.
AJJHAGĀ (pret. adhigacchaṭi) nó đến nơi, đã đạt được, đã kinh nghiệm.
AJJUNA m. cây Aryuna; tên của một hoàng tử.
AJJITA a. được tiền, tích trữ, gom góp, chứa (tiền, gạo, v.v...).
AJJAVA m, nt. sự ngay thẳng, sự thẳng thắn, vô tư.
AJJA in. hôm nay. --ṭana a. tàn thời, theo hiện đại.
AJEYYA a. không thể thắng nổi.
AJIRA nt. không tiêu hóa.
AJIMHA a. ngay thẳng, không cong queo.
AJINI aor. jināṭi chinh phục.
AJINAPATTĀ f. con dơi.
AJINA m. một giống beo nhỏ ở châu Phi, có tai dài như mèo, có đốm nâu đen. nt. da nó. --kkhipa m. y phục làm bằng da beo. --ppavenī f. thảm trải giường làm bằng da beo. --yoni f. một giống sơn dương. --sā.ṭi f. một bộ y phục làm bằng da.
AJĀNITVĀ, ajāniya abs. không hiểu, không biết đến.
AJĀNANTA, ajānamāna pr.p. không biết, không hiểu gì hết.
AJĀNANA nt. sự si mê, ngu xuẩn.
AJĀ, ajī f. con dê cái.
AJAÑÑA a. không tinh khiết, không sạch sẽ.
AJAGARA m. con trăn quấn lại, siết chặt lại.
AJA m. con dê. --palā: người chăn dê. --laṇṇikā f. cứt dê.
ACCHERA coi acchariya.
acchera : [nt.] a marvel; wonder. (adj.), wonderful; marvellous.
ACCHEJJA a. không bể được, không phá tan được.
ACCHECCHI (aor. chindaṭi) đập bỏ, cắt bỏ, phá hủy bỏ.
ACCHINDATI (ā + chid + ṃa) cướp đoạt, đoạt lấy, bóc lột, làm bể tan, rã. aor. acchindi; pp. acchinna.
ACCHIJJA abs. kế sau đây.
ACCHĀDETI (ā + chad + e) mặc quần ao, bao phủ với. aor. --esi. pp. acchādiṭa.
ACCHĀDANA nt. sự mặc quần áo. --danā f. sự che đậy, giấu kín.
ACCHARIYA nt. sự lạ lùng, kỳ lạ. a. phi thường, kỳ lạ.
ACCHARĀ f. nữ thần, mỹ nhân, một chốc lát, cắn móng tay. --sadda m. tiếng vỗ tay.
ACCHAMBHĪ a. không sợ, không kinh hãi.
ACCHATI (ās + a); ā ngắn lại vāsa đổi ra ccha, ngồi, ở lại, còn lại. aor. acchi.
ACCHA a. trong, sạch, tinh khiết. m. con gấu.
ACCODAKA nt. nhiều nước quá.
ACCOGĀLHA a. lặn sâu dưới nước.
ACCETI v. (aṭi +i + a) tiêu khiển thì giờ, để cho qua khỏi. 2. (acc+e) làm cho danh dự, cung kính. aor. accesi.
ACCUSSANNA a. đầy đủ quá.
ACCUTA a. bền bĩ, không mất đi. nt. an vui vĩnh cửu.
ACCUṆHA a. nóng quá. m. nóng dữ dội.
ACCUGGATA a. cao quá.
ACCITA pp. acceṭi danh dự, ưa mến, thích hợp.
ACCI f. ngọn lửa. --manṭu a. có ngọn lửa, sáng chói. m. lửa.
ACCĀSANNA a. gần lắm, kế bên.
ACCĀYIKA a. khẩn cấp, gấp rút.
ACCDHĀYA abs. gác tréo chân này qua chân kia, ngồi tréo ngoảy.
ACCAYA m. sự lỗi, điều sai lầm, đương qua khỏi. accayena: sau khi lỗi lầm của …
ACCANTA a. đời đời, tuyết đối. --ṭaṃ ad. vĩnh cửu, một cách cùng tột, một cách xuất chúng.
ACCANĀ f. cung kính, làm danh dự, sự cúng hiến, dâng cúng
ACCAGĀ (preṭ. aṭi + am) nó đã vượt qua, nó đã thắng phục.
accagā: [pret. of ati + gam] he surpassed, overcame.
ACELA a. không y phục, lõa thể. --laka m. đạo sĩ lõa thể.
ACETANA a. không cảm giác, không giác quan, vô cơ.
ACIRA a. vừa rồi, mới. --raṃ ad. mới vừa rồi, không lâu. --ppabhā f. sấm sét, chớp nhoáng.
ACALA a. không xao xuyến, rung động.
acala : [adj.] not moving; unshakeable.
AṄGULĪYAKA, --leyyaka nt. chiếc cà rá.
AṄGULI f. ngón tay, ngón chân. --pabba nt. khớp ngón tay. --muddā f. chiếc cà rá.
AṄGULA nt. một lóng tay bề dài, bề ngang. a. cpds. do nhiều ngón tay.
AṄGUṬṬHA m. ngón tay cái và ngón chân cái.
AṄGĪRASA m. tên tộc của đức Phật, bậc rực rỡ, vẻ vang, chói lọi.
AṄGIKA a. cpds. gồm nhiều bộ phận như: duvaṅgika: có hai bộ phận.
AṄGĀRA mṇt. than (đốt), cục than còn cháy. --kaṭāha, --kapalla m. một cái sōng, dĩa để đựng tro. --kāsu f. một cái hầm đầy tro. --maṃsa nt. thịt nướng trên tro.
AṄGANĀ f. người phụ nữ.
AṄGADA nt. một chiếc vòng tay.
AṄGANA nt. một khoảng trống, một cái sân, sự nhơ bẩn của tinh thần.
AṄGAJĀTA nt. bộ phận sinh dục của nam và nữ.
AṄGA nt. một bộ phận, chân, tay, một số lượng. --paccaṅga, nt. phần nhỏ, lớn của chân tay. --rāga m. dầu sáp để thoa mình. --vijjā f. thuật xem chỉ tay và xem tướng, xem dấu trong thân thể.
AṄKETI (aki + e) ghi dấu, đóng, in dấu trên người, thú, hàng hóa. aor. --esi. abs. aṅkeṭvā.
AṄKUSA m. cái móc, cái giáo để bẻ trái cây, hoặc điều khiển con voi.
AṄKURA m. mầm non, đọt, chồi.
AṄKITA pp. aṅkeṭi.
AṄKA m. chỗ lồi lõm, một dấu hiệu hình vẽ bằng số.
AGHA nt. trên hư không, đau đớn, tội lỗi, buồn rầu, bất hạnh.
AGGHIYA nt. phận sự bắt buộc đối với người khách.
AGGHIKA, AGGHIYA nt. một nơi chưng dọn những dây hoa.
AGGHĀPANA nt. định giá, đánh giá. --naka m. người đánh giá. --paniya nt. cái đó đáng giá.
AGGHATI (aggha + a) được đáng, đáng hưởng. aor. --agghi.
AGGHAKA, AGGHANAKA a.(in cpds) có giá trị với, giá trị của.
AGGHA m. giá cả, giá trị. nt. phận sự bắt buộc đối với khách. --kāraka m. người định giá, người báo cho biết trước.
AGGI m. lửa. --kkhandha m. một đống lửa to. --paricaraṇa nt. cúng thần lửa. --sālā f. nhà bếp, nhà để hơ ấm. --sikhā f. ngọn lửa. --huṭṭa nt. tự thiêu.
AGGALA nt. chốt cửa, then cửa.
AGGAÑÑA a. biết là cao cả, hay trước nhất.
AGGA a. cao nhất, tuyệt đỉnh. m. trên cùng tột, trên chót. --ṭā f. --ṭla nt. siêu việt, cao sang tột đỉnh. --phala nt. mùa gặt đầu tiên; alahán quả. --magga m. đạo giải thoát cao nhất (là alahán đạo). --mahesī f. hoàng hậu.
AGĀRIKA, AGĀRIYA a. n. gia chủ, người thế tục.
AGĀRA nt. nhà a. chỗ ở.
AGĀDHA a. quá sâu; không nâng đỡ.
AGALU m. gỗ trầm hương, gỗ già la.
AGARU a. không nặng nề, không làm phiền, lộn xộn. m. gỗ trầm hương.
AGADA nt. thuốc chữa bệnh.
AGATI f. tư vị, thiên vị, ưa thích riêng một nhân vật gì, làm tổn hại.
AGA m. núi, cây.
AKHETTA nt. chỗ không thuận tiện.
AKKHOBHINĪ, --khohinī f. một số gồm có 42 ám hiệu; như một sư đoàn có 109.350 quân lính, 65.610 con ngựa, 21.870 con voi và 21.870 chiến xa.
AKKHOBHA a. không cảm động, điềm tỉnh, trơ trơ.
AKKHITTA a. không khinh bỉ; bỏ đi, liệng đi.
AKKHI nt. con mắt. --kūpa m. lỗ con mắt, lỗ ghèn. --ṭārā f. tròng con mắt. --dala nt. mi mắt.
AKKHĀTU, AKKHAYĪ m. người kể chuyện, thuyết trình lại.
AKKHĀTI (ā + khā + a) nói ra, tuyên bố, báo cáo. aor. akkhāsi
AKKHĀTA pp. akkhāṭi.
AKKHARA nt. một chữ, một vần. --phalaka m. một tấm bảng viết. --samaya m. nghệ thuật của sự viết và đọc.
AKKHAYA a. không thay đổi, vĩnh viễn, không cằn cỗi. nt. an vui vĩnh cửu.
AKKHADHUTTA a. mê thích cờ bạc. m. người cờ bạc.
AKKHADASSA m. một thẩm phán, quan tòa, một trọng tài.
AKKHATA a. không tổn thương, không bị thương, không lầm lỗi.
AKKHAṆA m. không đúng lúc, giờ. --nā f. trời chớp, chớp nhoáng, sét. --vedhī m. người bắn lẹ như chớp nhoáng.
AKKHAKA nt. xương đòn gánh.
AKKHA nt. bộ phận tri giác. m. trục xe, con súc sắc, trái cây duốt núi (dùng làm thuốc), một sự cân nặng bằng 20 hột lúa. (akkha trong sự phối hợp cách như visalakka, sahassakkha từ nơi chữ akkhi: con mắt).
AKKOSATI (ā + kus + a) phỉ báng, rầy la, mắng nhiếc. aor. akkosi. abs. akkosiṭva.
AKKOSA m. mắng chưởi, rầy la, phỉ báng. --saka m. người mắng nhiếc rầy la.
AKKOCHI aor. của akkosaṭi.
AKKUTTHA pp. của akkosaṭi.
AKKAMATI (ā + kam + a) bước, đạp lên, chế ngự, thuần hóa. aor. kkami. --mana nt. sự đạp lên, sự chế ngự, ức chế.
AKKANDATI (ā + kand + a), khóc than, la khóc. aor. --dana nt. sự than van, rên rỉ.
AKKANTA pp. bước lên, đạp lên, chế ngự, thắng phục.
AKKA m. mặt trời, cây bạch vĩ (có bông như đuôi chim én).
AKUSALA nt. tội lỗi, không thiện; a. không hiền từ, khéo léo.
AKUPPA a. vững chải, không xao động.
AKUTILA a. thẳng thắn, ngay thật không lường gạt.
AKUTOBHAYA a. an toàn trong mọi nơi.
AKILĀSU a. không mệt mỏi, hay hoạt động.
AKIRIYA nt. không hành vi. --vāda: vô hậu quả thuyết.
AKĀSI (aor. of karoṭi) nó đã làm, đã hành động, đã biểu diễn.
AKĀLA m. không phải thì giờ. a. ngoài mùa tiết.
AKĀMAKA a. không muốn, ước ao.
AKĀCA a. không chảy ra, không tràn đến, không thổi đến.
AKARONTA pr.p. không làm, không thực hiện.
AKARAṆĪYA pt.p. 1-- không được làm, không đáng. 2-- nt. hành vi không nên làm.
AKARAṆA nt. không hành động.
AKAMPIYA a. không rung động, vững vàng, không lay chuyển.
[adj.] immovable; stable; firm.
AKATAÑÑU a. bạc ơn, phản phúc.
AKAṬA, AKATA a. không làm, không phải giả mạo.
akata : [adj.] 1. not done; not made; 2. not artificial. || akaṭa (adj.) 1. not done; not made; 2. not artificial.
A
Tiếp đầu ngữ a đứng trước 2 phụ âm thì đọc giọng vắn, như: ā + kosali: akkosali; một tiếp đầu ngữ có nghĩa không với danh từ, tĩnh từ và phân từ, như: na + kusala: akusala; sự thêm vào đầu cho một vài ngữ căn của thì quá khứ và thì điều kiện cách, như: akasi.
Chữ

Trang Website được thành lập và quản lý bởi các cận sự nam, cận sự nữ trong Phật Giáo. Mục đích nhằm lưu trữ, số hoá kinh sách và tài liệu Phật Giáo Nguyên Thuỷ - Theravāda.